Aleem

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số ý kiến nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng





MỤC LỤC

 

Lời Nói Đầu 1

CHƯƠNG I: Một số vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. 3

I.Khái niệm TTKDTM. 3

II.Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. 3

II.1.Sự cần thiết của TTKDTM trong nền kinh tế. 3

II.2.Vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế. 6

II.2.1. Đối với nền kinh tế. 6

II.2.2. Đối với các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế. 6

II. 2.3. Đối với Ngân hàng. 7

II.3. Các nguyên tắc trong TTKDTM. 8

II.3.1.Các qui định chung: 8

II.3.2. Qui định đối với bên mua: 8

II.3.3. Qui định đối với bên thụ hưởng (người bán). 9

II.3.4. Qui định đối với ngân hàng. 9

III.Tổng quan về các hình thức TTKDTM. 10

III.1.Uỷ nhiệm chi –chuyển tiền. 10

III.1.1. Uỷ nhiệm chi 10

III.1.2.Séc chuyển tiền(SCT) 13

III.2.Uỷ nhiệm thu (UNT) 15

III.2.1.Thủ tục lập UNT: 15

III.2.2.Thủ tục thanh toán UNT: 15

III.3.Séc. 17

III.3.1. Séc chuyển khoản (SCK). 19

III.3.2.Séc bảo chi (SBC) 21

III.4.Thư tín dụng (TTD) 24

III.5. Ngân phiếu thanh toán (NPTT) 26

Chương II: Thực trạng công tác thanh toán TTKDTM tại chi nhánh Ngân hàng Công thương - KV II - Hai Bà Trưng năm 2001 28

I: Vài nét về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT-KVII-Hai Bà Trưng. 28

I.1.Qúa trình hình thành và phát triển: 28

II. 2. Các định hướng mục tiêu hoạt động của Ngân hàng: 30

II. 3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương- KVII- HBT 31

I.4. Kết quả của những hoạt độnh kinh doanh chủ yếu tại Ngân hàng Công thương khu vực II- Hai Bà Trưng năm 2001. 32

I.4.1. Hoạt động huy động vốn. 32

I.4.2. Hoạt động cho vay. 33

I.4.3. Công tác kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. 34

I.4.4. Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh. 35

I.4.5. Công tác thu chi tiền mặt. 35

I.4.6. Công tác thông tin điện toán. 36

I.4.7. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ. 36

I.4.8. Công tác tổ chức hành chính. 37

II. Thực trạng công tác TTKDTM tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Khu vực II Hai Bà Trưng. 37

II.1. Tình hình thanh toán nói chung tại NHCT-KVII-HBT. 37

II.2. Phân tích tình hình vận dụng các hình thức thanh toán tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Khu vực II Hai Bà Trưng. 40

II.2.1. Hình thức thanh toán bằng séc. 43

II.2.2. Hình thức thanh toán bằng UNC- chuyển tiền. 46

II.2.3. Hình thức thanh toán bằng UNT. 48

II.3. Đánh giá chung về công tác TTKDTM tại NHCT- HBT. 49

Chương III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao chất lư TTKDTM Tại Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng 51

I. Những định hướng nhằm nâng cao doanh số TTKDTM trong thời gian tới tại Ngân hàng 51

1. Gia tăng số lượng khách hàng mở tài khoản tiền gửi: 51

2. Khai thác thêm dịch vụ mới: 51

3.Có kế hạch bồi dưỡng nâng cao hơn nữa trình độ cán bộ công nhân viên trong ngân hàng. 52

4. Thực hiện Marketing trên các mặt: 52

II. Các giải pháp và kiến nghị để mở rộng công tác TTKDTM: 52

II.1. Kiến nghị với nhà nước: 53

II.2. Kiến nghị đối với NHNN và NHCT Việt nam. 54

II.2.1 Tạo điều kiện để dân chúng có thói quen sử dụng các dịch vụ Ngân hàng 54

II.2.2 Về công nghệ thanh toán: 54

II.2.3 Về hình thức thanh toán. 55

II.3. Kiến nghị đối với NHCT –HBT. 56

II.3.1 Về giao tiếp khách hàng: 57

II.3.2 Thực hiện công tác tuyên truyền quảng cáo, phổ biến các hình thức TTKDTM hiện có tại Ngân hàng: . 57

II.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ CBCNV: 58

Kết luận 59

Tài liệu tham khảo 60

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trừ với Ngân hàng phục vụ người bán.
Người mua
(bên trả tiền)
Người bán
(bên thụ hưởng)
Ngân hàng người mua
Ghi có
1liên(4) giấy xin mở TTD
5 liên giấy xin mở TTD (1)
(2) Mở TTD + lưu ký tiền
(5) Hàng hoá
HĐKT
Ngân hàng người bán
(7b) Báo nợ
Tất toán
(6)
Bảng kê thanh toán TTD (6)
2liên giấy xin mở TTD (3)
Sơ đồ thanh toán TTD:
*Tại Ngân hàng người mua:
Giai đoạn mở TTD (1,2,3)
Khi nhận 5 liên giấy xin mở TTD để trích tài khoản tiền gửi của người mua thanh toán tiền hàng hoá, kế toán kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ. Nếu Ngân hàng đồng ý mở TTD thì làm thủ tục ghi ngày, tháng, năm. ký tên, đóng dấu, ghi ký hiệu mật và lưu ký tiền.
+ 1 liên giấy xin mở TTD làm chứng từ ghi Nợ cho bên mua.
+ 1 liên dùng để báo nợ cho người mua.
+ 1 liên để ghi Có cho tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán TTD.
+ 2 liên còn lại gửi sang ngân hàng phục vụ bên bán.
Hạch toán:
Nợ TK thích hợp /người mua
Có TK tiền gửi đảm bảo thanh toán TTD
Giai đoạn thanh toán (8)
Khi nhận được GBNkèm 2 liên bảng kê thanh toán TTD, kế toán viên kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ và sự khớp đúng giữa các chứng từ.
Hạch toán:
Nợ TK tiền gửi thanh toán TTD (số tiền thanh toán TTD)
Có TK liên hàng đến- GBN (Số tiền thanh toán TTD)
Trong trường hợp nếu TTD thanh toán chưa hết thì tất toán:
Nợ TK tiền gửi đảm bảo thanh toán TTD (số tiền còn lại của TTD)
Có TK thích hợp / người mua (số tiền còn lại của TTD)
*Tại Ngân hàng bên bán:
- Giai đoạn nhận được 2 liên giấy xin mở TTD từ Ngân hàng bên mua (4)
Kế toán kiểm soát ký hiệu mật, dấu, chữ ký và xử lý:
+ Nhập sổ theo dõi “TTD đến”: số tiền của TTD
+ Gửi 1liên giấy xin mở TTD cho người bán
- Giai đoạn thanh toán (6,7,8)
Khi nhận dược bảng kê thanh toán TTD và hoá đơn hàng hoá do người bán nộp vào xin thanh toán, kế toán kiểm tra sự phù hợp giữa bảng kê và hoá đơn thì:
Xuất sổ theo dõi “ TTD đến”: số tiền của TTD
Đồng thời hạch toán:
Nợ TK liên hàng đi (số tiền thực tế thanh toán TTD)
Có TK thích hợp / bên bán (số tiền thực tế thanh toán TTD)
III.5. Ngân phiếu thanh toán (NPTT)
NPTT là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do NHNN phát hành và được sử dụng tương đối rộng rãi.
NPTT có giá trị sử dụng như tiền mặt, có mệnh giá lớn in sẵn: 500.000đ ; 1.000.000đ ; 5.000.000đ. NPTT không ghi tên người chủ sở hữu, do vậy nó rất dễ và thuận tiện cho việc chuyển nhượng.
Khi hết thời hạn lưu hành, mọi NPTT phải được nộp vào Ngân hàng để đổi lấy tiền mặt hay nộp vào tài khoản.
*Thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán hiện đại vì nó gắn liền với kỹ thuật tin học ứng dụng trong Ngân hàng. Thẻ thanh toán do Nhà nước phát hành, sau đó bán cho khách hàng để họ sử dụng chi trả tiền dịch vụ hàng hoá tiêu dùng và rút tiền mặt tại các Ngân hàng.
Trên thế giới ngày nay có 3 loại thẻ được sử dụng:
+ Thẻ ghi nợ: được áp dụng đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng thường xuyên, tín nhiệm với Ngân hàng. Mỗi thẻ có ghi hạn mức thanh toán tối đa mà khách hàng được phép thanh toán.
+ Thẻ ký quỹ thanh toán: là loại thẻ mà khách hàng phải lưu ký một số tiền nhất định tại Ngân hàng và được sử dụng thẻ có gía trị thanh toán bằng số tiền lưu ký đó.
+ Thẻ tín dụng: Khách hàng chỉ được thanh toán số tiền trong phạm vi mức tín dụng mà ngân hàng chấp nhận bằng văn bản. Thẻ chỉ được thanh toán khi đã kiểm tra đúng mật mã và qui định về kỹ thuật an toàn của Ngân hàng phát hành thẻ. Nếu mất thẻ người sử dụng phải thông báo cho Ngân hàng phát hành thẻ biết bằng văn bản.
Nhìn chung, do mỗi hình thức thanh toán, cách thanh toán đều có những ưu và nhược điểm riêng nên khi sử dụng, khách hàng cần nắm bắt được rõ các qui định và nội dung thanh toán của từng hình thức để có dược sự lựa chọn phù hợp.
Chương II
Thực trạng công tác thanh toán TTKDTM tại chi nhánh Ngân hàng Công thương - KV II - Hai Bà Trưng năm 2001
I: Vài nét về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT-KVII-Hai Bà Trưng.
I.1.Qúa trình hình thành và phát triển:
Ngân hàng Công thương Khu vựcII Hai Bà Trưng là một trong những Chi nhánh của Ngân hàng Công Thương Việt Nam đặt tại Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Ngân hàng được thành lập từ năm 1955 với tên gọi “ Chi điếm Ngân hàng Hai Bà Trưng”. Đến tháng 11/1985 để phục vụ sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận được tốt hơn, Ngân hàng tách thành hai bộ phận:
Một bộ phận có nhiệm vụ đắp ứng nhu cầu tín dụng của các đơn vị kinh tế tập thể, tư nhân, hộ gia đình, có trụ sở đặt tại Trương Định với tên gọi “ Ngân hàng Công Thương khu vực I quận Hai Bà Trưng”
Bộ phận còn lại có nhiệm vụ đảm bảo tiền tệ thanh toán cho các đơn vị kinh tế quốc doanh, trụ soẻ đặt tại 306 Bà Triệu, với tên gọi “ Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng”
Trong thời kỳ bao cấp, cũng như toàn bộ hệ thống Ngân hàng,Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng hoạt động chưa có hiệu quả và thiếu nhạy bén. Tuy nhiên, khi chuyển sang cơ chế thị trường, Ngân hàng Công Thương đã làm ăn thực sự có hiệu quả hơn.
Tháng 9/1993, Ngân Hàng Công Thương Việt Nam đã quyết định sáp nhập NHCT – HBT vào Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng, có trụ sở chính tại 306 Bà Triệu”
Dưới sự lãnh đạo của NHCTVN và ban lãnh đạo của chính Ngân hàng, NHCT – HBT đã kết hợp chính sách mở rộng đầu tư tín dụng với việc cải tiến, thay đổi cơ cấu với việc tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế thị trường, áp dụng chính sách mở rộng vận động mời chào khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi, tiền vay tại Ngân hàng. Chính vì vậy, từ khi được giao quyền tự chủ trong kinh doanh năm 1993, Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng đã thực sự chuyển mình, đánh dấu một bước ngoặt mới, khẳng định một sự năng động và nhạy bén trong kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng cũng đã mở rộng địa bàn hoạt động của mình. Đến nay, ngoại trụ sở chính 306 Bà Triệu và phòng giao dịch Trương Định. Ngân hàng Cồng Thương Hai Bà Trưng đã mở thêm phòng giao dịch chợ Hôm, phòng giao dịch Chợ Mơ, phòng giao dịch Giáp Bát cùng với ba cửa hàng vàng bạc và 11quỹ tiết kiệm được phân bổ trên địa bàn quận.
Tháng 3/2001, Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng đã chuyển đến trụ sở mới tại 258 đường Trần Khát Chân. Tại đây Ngân hàng có một cơ sở vật chất khang trang hơn, tiện nghi hơn. Điều đó cũng thể hiện sự cố gắng tích cực của toàn Ngân hàng trong nền kinh tế ngày nay.
Do quận Hai Bà Trưng là một địa bàn đông dân cư và nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là có những doanh nghiệp lớn như Công ty Dệt 8/3 ;Nhà máy khoá Minh Khai ; Nhà máy bia Halida… nên Ngân hàng Công Thương khu vực IIHai Bà Trưng đã có một liượng khách hàng thường xuyên rất lớn, tạo môi trường phục vụ lý tưởng cho Ngân hàng. Đó là những phục vụ trôi nổi mà Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng có được.
Tuy vậy cũng có nhiều khó khăn và hạn chế trong môi trường kinh doanh đã làm cho Ngân hàng Công Thương khu vực IIHai Bà Trưng mặc dù có mở rộng và đa dạng hoá hoạt động ki...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top