apolloofsun174

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại





Mục lục

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: 3NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 3

1. Quan niệm về hiệu quả kinh doanh. 3

1.1. Quan niệm chung. 3

1.2.2. Quan niệm hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 6

2. Những chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 7

2.1. Lợi nhuận và doanh lợi của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 7

2.1.1. Tổng lợi nhuận của hoạt động kinh doanh tư vấn đầu tư 7

2.1.2. Doanh lợi của hoạt động kinh doanh tư vấn đầu tư 8

2.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản và vốn của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 9

2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung 9

2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 10

Doanh thu thuần trong kỳ 10

2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 10

2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 11

2.2.5. Các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn 12

2.3. Hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp. 13

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 15

3.1. Các nhân tố khách quan 15

3.2. Các nhân tố chủ quan 18

4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 20

5. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 22

5.1. Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh 22

5.2. Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả 22

5.3. Phát triển trình độ và tạo động lực cho đội ngũ lao động 23

5.4. Công tác quản trị 23

5.5. Phát triển công nghệ kỹ thuật 24

5.6. Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội 24

PHẦN 2 26

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 26

1. Khái quát về tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 26

1.1. Quá trình thành lập, chức năng và nhiệm vụ 26

1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy ( Thể hiện ở sơ đồ 1 ) 28

1.3. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu 31

1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 32

2. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 33

2.1. Đặc điểm mặt hàng tư vấn mỏ và công nghiệp 33

2.2. Thị trường tiêu thụ mặt hàng tư vấn mỏ và công nghiệp 34

2.2.1.Cầu về mặt hàng tư vấn mỏ và công nghiệp 35

2.2.2.Cung về mặt hàng tư vấn mỏ và công nghiệp 36

3.1. Các chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả kinh doanh 39

3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 41

3.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn nói chung 42

3.2.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định 43

3.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 43

3.2.4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 45

3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 46

4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 47

4.1. Những thành tích đã đạt được 47

4.2. Những tồn tại và hạn chế 48

4.3. Nguyên nhân 48

PHẦN 3 49

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 49

1. Xu hướng phát triển của thị trường tiêu thụ mặt hàng tư vấn đầu tư mở và công nghiệp tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 49

2. Định hướng phát triển của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 51

4. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 53

4.1. Tăng cường năng lực tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp 53

4.1.1. Tăng cường năng lực tài chính 53

4.1.2. Tổ chức và quản lý tốt tài sản và vốn trong quá trình kinh doanh 54

4.1.3.Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế 55

4.1.4. Chủ động phòng ngừa các rủi ro trong sản xuất kinh doanh 55

4.1.5. Khai thác, huy động các nguồn vốn cho kinh doanh 56

4.2.Giải pháp về chính sách sản phẩm, thị trường, khách hàng 57

4.2.1. Giải pháp về chính sách sản phẩm 57

4.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu và các chiến lược đáp ứng thị trường 58

4.2.3. Các giải pháp về khách hàng 60

4.3. Một số giải pháp khác 61

4.3.1. Về lao động 61

4.3.2. Về nguồn cung ứng 62

4.3.3. Về điều kiện cơ sở giao hàng 62

4.3.4. Về sử dụng hình thức thương mại điện tử 63

4.3.5. Về cách thanh toán 63

5. Kiến nghị với nhà nước và các đơn vị chủ quản 64

5.1. Kiến nghị với Tổng công ty 64

5.2. Kiến nghị với nhà nước 64

KẾT LUẬN 66

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cuả Trung tâm là cung cấp vật tư, thiết bị thuỷ phục vụ cho các đơn vị có nhu cầu. Trước hết là các đơn vị đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam , sau là các đơn vị ngoài ngành có nhu cầu như thuộc nghành thuỷ sản và các đơn vị Hải quân…
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy ( Thể hiện ở sơ đồ 1 )
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có cơ cấu tổ chức quan hệ trực tuyến trong phạm vi nội bộ và quan hệ tham mưu với các bộ phận khác của Công ty mẹ. Trung tâm cũng chịu sự quản lý của Công ty mẹ thông qua ban lãnh đạo công ty tuy nhiên do Trung tâm có hình thức kinh doanh là hoạch toán nội bộ tự trang trải chi phí hoạt động của mình do đó Công ty mẹ chỉ có nhiệm vụ giám sát và tạo điều kiện cho Trung tâm còn hầu hết các quyết định của Trung tâm đều do ban lãnh đạo Trung tâm trực tiếp đưa ra và chịu trách nhiệm trước các quyết định đó. Có thể thấy Trung tâm có một cơ cấu tổ chức quan hệ trực tuyến – chức năng rất phù hợp cho loại hình kinh doanh với quy mô doanh nghiệp nhỏ và hoạt động trong lĩnh vực thương mại. Cơ cấu này giúp cho ban lãnh đạo Trung tâm XNK thiết bị thuỷ có các quyết định kịp thời, nhanh chóng trong kinh doanh tạo lợi thế cho tận dụng các cơ hội kinh doanh và lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Ban lãnh đạo công ty
Chi nhánh Miền Trung
Phòng khảo sát thiết kế
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chính
Chi nhánh Thành phố HCM
Chi nhánh Hải Phòng
Trung tâm XNK thiết bị thuỷ
GĐ Trung tâm
Chú thích
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ tham mưu
PGĐ Trung tâm
Bộ phận nhân sự
Bộ phận kinh doanh
Bộ phận kế toán
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấutổ chức bộ máy Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
- Ban lãnh đạo Trung tâm gồm Giám đốc và Phó giám đốc Trung tâm.
+ Giám đốc Trung tâm : Phụ trách chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của Trung tâm, đồng thời xem xét tới sự phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của toàn công ty.
+ Phó giám đốc Trung tâm : phụ trách tham mưu cho Giám đốc trong các hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm và trực tiếp điều hành khi Giám đốc vắng mặt.
Các bộ phận chức năng của Trung tâm
+ Bộ phận kinh doanh : trực tiếp tổ chức kinh doanh các mặt hàng của Trung tâm và tiêu thụ hàng hoá
+ Bộ phận kế toán : quản lý vốn, giám sát hoạt động kinnh doanh qua tổ chức công tác thống kê hoạch toán chính xác, kịp thời, đầy đủ, xác định lỗ lãi kinh doanh, tổ chức vay vốn, thanh toán với ngân sách nhà nước, ngân hàng, khách hàng và nhân viên Trung tâm, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo Trung tâm
+ Bộ phận nhân sự : có chức năng quản lý lao động của Trung tâm về số lượng, chất lượng, tổ chức các hoạt động phục vụ cán bộ nhân viên cũng như tiếp khách tới làm việc với Trung tâm
Các hoạt động của Trung tâm đều nhằm mục tiêu và chiến lược của Trung tâm đồng thời gắn bó với chiến lược và mục tiêu chung của toàn Công ty mẹ. Khi ra các quyết định cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm đều có sự thu thập, tham khảo các thông tin từ các bộ phận khác của Công ty mẹ như phòng tổ chức, phòng hành chính kế toán, phòng kế hoạch kinh doanh, phòng khảo sát thiết kế. Trung tâm còn có quan hệ hỗ trợ với các chi nhánh của Công ty mẹ tại các địa phương cũng hoạch toán nội bộ và tự trang trải chi phí như Trung tâm.
Điều dễ nhận thấy là Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có bộ máy rất gọn nhẹ đó là do bản thân Trung tâm là đơn vị mới thành lập chưa được 2 năm và quan điểm quản trị của Ban lãnh đạo Trung tâm là tinh giảm bộ máy tới mức tối thiểu nhưng hiệu quả công việc phải tối đa để mang lại lợi nhuận cao nhất.
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có số nhân viên cán bộ là 12 người hơn 85% là trình độ đại học và trên đại học. Các nhân viên có điểm mạnh là trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao, trẻ, năng động, thích ứng nhanh nhậy với sự biến động của thị trường. Các cán bộ nòng cốt và Ban lãnh đạo của Trung tâm đều có kinh nghiệm do hoạt động tại Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại từ trước khi Trung tâm ra đời và rất quen thuộc với lĩnh vực kinh doanh mặt hàng thiết bị thuỷ. Trong quan hệ đồng nghiệp, cấp trên và cấp dưới tại Trung tâm rất khăng khít, đoàn kết, tạo nên phong cách làm việc riêng của Trung tâm cũng như bản sắc riêng của Trung tâm. Đây được coi là điểm mạnh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ mà không phải công ty nào cũng có.
1.3. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
Khi nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ trong quá trình hoạt động của Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại nhận thấy rằng ngay từ đầu chức năng và nhiệm vụ chính mà công ty thực hiện là thực hiện cho các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ. Để có thể phục vụ tốt hơn và phù hợp với sự phát triển của Công ty cũng như các thay đổi thị trường, Trung tâm được thành lập vào đầu năm 2000 với nhiệm vụ là hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại – cung ứng vật tư thiết bị thuỷ phục vụ cho các dự án đóng mới và sửa chữa tàu thuyền cho các đơn vị có nhu cầu.
Trung tâm thực hiện hoạt động kinh doanh của mình trong thị trường công nghiệp đóng vai trò là nhà phân phối trung gian công nghiệp cung ứng các sản phẩm công nghiệp tới các đơn vị có nhu cầu để tiếp tục sản xuất ra các sản phẩm khác. Do đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Trung tâm là nhập khẩu các sản phẩm trung gian cung cấp cho các khách hàng công nghiệp, các tổ chức mua hàng hoá phục vụ cho quá trình sản xuất của mình là đóng mới và sửa chữa tàu thuyền. Khách hàng có tính chất tập trung ở các khu công nghiệp lớn ( Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng,…) thuộc các lĩnh vực có liên quan đến giao thông đường thuỷ, có mối quan hệ phụ thuộc với Trung tâm khá nhiều. Chẳng hạn như :
Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
Nhà máy đóng tàu Sông Cấm
Nhà máy đóng tàu Bến Kiền
Nhà máy đóng tàu 76
Nhà máy đóng tàu Tam Bạc
Nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ
Công ty Hồng Hà thuộc Tổng cục hậu cần
Công ty cơ khí Công nghiệp và phá vỡ tàu cũ …
Ngoài ra còn một số nhà máy ngoài ngành như các nhà máy thuộc bộ Thuỷ sản, Hải quân…
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam tuy mới đi vào hoạt động từ đầu năm 2000 nhưng cũng đã được những kết quả kinh doanh thông qua việc cung cấp các thiết bị vật tư phục vụ cho các đơn vị thuộc Tổng công ty và cả các đơn vị ngoài ngành cho các dự án cụ thể sau :
- Dự án đóng tàu 6.500 tấn cho VOSKO
- Dự án đóng tàu 1000 tấn và tàu 450 tấn cho Hải Quân
- Tàu Cảnh sát biển
- Tàu dầu 3.500 tấn
- Tàu V59 cho Tổng Cuc Hải Quan
- Tàu đánh cá cho đơn vị Thuỷ sản
- U nổi 8.500 tấn
- Tàu hút bùn
- Tàu chở hàng Nghi Sơn
- Tàu nghiên cứu biển
Đánh giá tình hình kinh doanh của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ trước tiên ta xem xét trong cả hệ thống kinh doanh của Công ty mẹ. Ta có bảng số liệu dưới đây cho...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top