anhthaovu

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 2

1.1. Lý luận chung về thương mại quốc tế 2

1.1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Adam- Smith ( 1723 -1790 ) 2

1.1.1.1. Quan niệm lợi thế tuyệt đối 2

1.1.1.2. Ưu nhược điểm và khả năng áp dụng 4

1.1.2. Lý thuyết lợi thế so sánh Dvid Ricardo ( 1772 -1823 ) 4

1.1.2.1. Quan niệm về lợi thế so sánh 4

1.1.2.2. Ưu nhược điểm và khả năng áp dụng 6

1.1.3. Lý thuyết tương quan nhân tố ( H – O ) 6

1.2. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa 7

1.2.1. Các hình thức xuất khẩu 7

1.2.1.1. Xuất khẩu trực tiếp 8

1.2.1.2. Xuất khẩu gián tiếp 8

1.2.1.3. Xuất khẩu tại chỗ 8

1.2.1.4. Buôn bán đối lưu 8

1.2.1.5. Tạm nhập, tái xuất 8

1.2.1.6. Gia công quốc tế 9

1.2.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 9

1.2.2.1. Nghiên cứu thị trường 9

1.2.2.2. Nhân tố sản xuất 9

1.2.2.3. Hợp đồng và ký kết hợp đồng 10

1.3. Vai trò xuất khẩu hàng hóa đối với kinh tế _ xã hội 11

1.3.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước 11

1.3.2.Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất và phát triển 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 13

2.1. Vài nét liên minh với Mỹ và quan hệ kinh tế thương mại Việt – Hoa Kỳ 13

2.1.1. Vài nét về Hoa Kỳ 13

2.1.2. Quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam – Hoa Kỳ 14

2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Hoa Kỳ 14

2.2.1. Quy mô thị trường 14

2.2.2. Tập quán và thị hiếu người tiêu dùng 15

2.2.3. Kênh phân phối 15

2.2.4. Chính sách thương mại 16

2.2.4.1. Một số quy định 16

2.2.4.2. Tiêu chuẩn chất lượng 17

2.3.1. Tổng hợp tình hình xuất khẩu 17

2.3.2. Cơ cấu hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ 17

2.3.3. Đánh giá chung của hợp đồng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Thế giới 18

2.4. Những cơ hội và thách thức của nghành dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ 19

2.4.1.Cơ hội của nghành dệt may Việt Nam 19

2.4.1.1. Phát huy lợi thế so sánh của hàng dệt may Việt Nam 19

2.4.1.2. Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may ở Mỹ 20

2.4.1.3.Thuận lợi của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ 20

2.4.2. Thách thức của nghành dệt may Việt Nam 20

2.4.2.1.Rào cản về thuế và tiêu chuẩn kỹ thuật 20

2.4.2.2.Đối thủ cạnh tranh 21

2.4.2.3. Khó khăn của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 22

2.4.2.4. Tự do hóa thương mại 22

2.5. cách thâm nhập vào thị trường Mỹ 23

2.6. Sự cần thiết thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 25

2.6.1. Những cam kết của Việt Nam đối với Mỹ 25

2.6.2. Sự cần thiết thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 26

2.7. Định hướng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ 26

2.7.1. Định hướng phát triển nghành dệt may Việt Nam đến năm 2020 26

2.7.1.1. Quan điểm phát triển 27

2.7.1.2. Định hướng phát triển 27

2.7.1.3. Mục tiêu phát triển 27

2.7.1.4. Quy hoạch phát triển 28

2.7.2. Mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ 28

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG 29

3.1. Giải pháp từ phía chính phủ 29

3.1.1. Đàm phán với Mỹ 29

3.1.1.1. Duy trì tốt mối quan hệ về chính trị và kinh tế 29

3.1.2. Chính sách cơ chế của chính phủ 30

3.1.2.1. Chính sách tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất 30

3.1.2.2. Quy hoạch và đầu tư xây dựng khu công nghiệp dệt may 30

3.1.2.3. Hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng đăng ký tiêu chuẩn quốc tế 31

3.2. Giải pháp từ phía hiệp hội dệt may 31

3.3. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp hiệp hội dệt may 32

3.3.1. giải pháp về vốn đầu tư 32

3.3.2. Hạ giá thành sản phẩm 33

3.3.3. Không ngừng mở rộng thị trường nâng, tạo dựng thương hiệu cũng như uy tín của sản phẩm 33

3.3.4. Nâng cao tay nghề của công nhân 33

3.4.5. Đẩy mạnh và thay thế máy móc thiết bị lac hậu 34

KẾT LUẬN 36

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


khẩu.
1.3.2.Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất và phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên Thế giới đã thay đổi vô cùng mạnh mẽ, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với kinh tế phát triển Thế giới là tất yếu đối với nước ta.
Tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
+ Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản vẫn chưa đủ tiêu dùng nếu chỉ thụ động chờ sự “ thừa ra “ của sản xuất thì xuất khẩu sẽ nhỏ bé và tăng trưởng thấp. Từ đó sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp.
+ Coi thị trường đặc biệt là thị trường Thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này xuất phát từ nhu cầu của thị trường Thế giới để ddịnh hướng sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động đó thể hiện ở những điểm sau:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành có cơ hội phát triển thuận lợi .Ví dụ , khi phát triển nghành dệt may xuất khẩu sẽ tạo điệu kiện sản xuất nguyên liệu như : bông ,sợi hay thuốc nhuộm ,công nghiệp tạo mẫu…. sự phát triển của nghành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu ,dầu thực vât, chè… có thể sẽ kéo theo sự phát triển của nghành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sự phát triển cho sự sản xuất phát triển và đi vào ổn định.
- Xuất khẩu tạo điều kiện khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
2.1. Vài nét liên minh với Mỹ và quan hệ kinh tế thương mại Việt – Hoa Kỳ
2.1.1. Vài nét về Hoa Kỳ
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là hợp chủng quốc hùng mạnh và phát triển nhất thế giới. Nền kinh tế và chính trị có tầm ảnh hưởng rất lớn tới các nền kinh tế chính trị của nước khác. Sau khi ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ và Việt Nam đã không áp dụng các dào cản phi thuế quan. Kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng lên rõ rệt. Nền kinh tế ở Việt Nam cũng ngày một phát triển hơn.
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và một đặc khu liên bang. Hoa Kỳ là một quốc gia lớn hạng ba hay hạng tư về tổng diện tích và hạng ba dân số trên toàn thế giới. Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đa dạng chủng tộc nhất thế giới, do kết quả từ những cuộc di dân đến từ nhiều quốc gia khác trên thế giới. Nền kinh tế quốc dân của Hoa Kỳ lớn nhất trên Thế giới. Với tổng sản phẩm nội địa GDP được ước tính năm 2008 là trên 14,3 ngàn tỷ đô la ( khoảng 23% tổng sản lượng thế giới dựa trên GDP danh định và gần 21% sức mua tương đương ). Hoa Kỳ đang phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực và phấn đấu trở thành khu vực phát triển nhất hành tinh.
Nhờ có nền kinh tế hùng mạnh và phát triển, Hoa Kỳ đã bỏ vốn thành lập các tổ chức tài chính tiền tệ như ngân hàng thế giới ( WB ), quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF ), sau đó thành lập công ty tài chính quốc tế IFC vào năm 1954, hiệp hội phát triển quốc ( IDA ) năm 1960, ngân hàng Á Châu (ADB) vào năm 1966, công ty đầu tư đa biên (MIGA) năm 1990…
Với sự tài trợ của Hoa Kỳ nhiều tổ chức hoạt động và kinh tế thương mại ra đời như GATT,các tổ chức khác của liên hiệp quốc như: UNDP, FAO, UNIDO…
Vị thế chính trị, tiềm lực kinh tế, thương mại, tài chính, khả năng phòng thủ của Hoa Kỳ không ngừng tăng sau mỗi năm. Hoa Kỳ có ảnh hưởng kinh tế, chính trị và quân sự trên cán cân quốc tế mà khiến chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ là một đề tài quan tâm lớn nhất trên khắp thế giới. Hầu như tất cả các quốc gia có tòa đại sứ tại Washington và nhiều lãnh sứ quán khắp đất nước. Tương tự, gần như tất cả các quốc gia đều có các sứ bộ ngoại giao Mỹ.
2.1.2. Quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam – Hoa Kỳ
Nhìn chung quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ngày càng phát triển theo hướng tích cực đặc biệt về kinh tế và thương mại phù hợp với lợi ích và chiến lược của nước ta, góp phần tạo thế cân bằng với các đối tác khác. Chính sách của Mỹ với Việt Nam nằm trong chính sách các nước đang phát triển, hợp tác trong khuân khổ Việt Nam là thành viên của ASEAN và 11-1-2007 Việt Nam gia nhập WTO. Khi gia nhập WTO Việt Nam đã được Mỹ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển hơn. Cụ thể là Việt Nam xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ chiếm 57% tổng kim nghạch xuất khẩu hàng may mặc.
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Hoa Kỳ
2.2.1. Quy mô thị trường
Về dân số Hoa Kỳ đứng thứ 3 trên toàn thế giới. Hoa Kỳ là một quốc gia đa dạng chủng tộc nhất Thế giới do các cuộc di dân từ các quốc gia khác trên Thế giới ( xem bảng 8: phần trăm các chủng tộc sống ở Hoa Kỳ ) Đã có nhiều tầng lớp dân cư,nên cơ cấu chủng loại hàng hóa của Hoa Kỳ cũng rất phong phú. Từ các mặt hàng cao cấp đến các mặt hàng thứ cấp, mặt hàng nào cũng có thể tiêu thụ được ở thị trường này
Dệt may cũng không phải là ngoại lệ. Có thể nói thị trường dệt may Hoa Kỳ cũng vô cùng phong phú, đa dạng về mẫu mã, chủng loại về giá cả. Có rất nhiều chủng loại hàng hóa dệt may được tiêu thụ tại thị trường này.Hơn nữa người Hoa Kỳ cũng không phải là những người cầu kỳ và kiểu cách như dân Châu Âu và Nhật Bản. Từ những thuận lợi trên Mỹ chắc chắn là một thị trường lý tưởng cho các nhà xuất khẩu trong đó có các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam .
2.2.2. Tập quán và thị hiếu người tiêu dùng
Hoa Kỳ là một đất nước có rất nhiều tầng lớp dân cư sinh sống, đó chính là một đặc điểm khác biệt so với thị trường EU và Nhật. Do có nhiều chủng tộc khác nhau nên Mỹ cũng có rất nhiều những phong tục, tập quán, đặc điểm kinh tế xã hội và tôn giáo khác nhau.
Chất lượng hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ rất linh hoạt và đa dạng theo phương châm “ tiền nào của ấy ”. Chúng ta biết rằng phong cách tiêu dùng của dân Hoa Kỳ khác với dân Châu Âu, người Hoa Kỳ vốn rất thực dụng, nên họ rất ưa chuộng những hàng hóa giá rẻ . Hơn nữa mức sống của dân Hoa Kỳ cũng rất đa dạng . Hoa Kỳ, là một đất nước giầu có nhưng không phải là không có người nghèo, thậm chí rất nhiều. Đây là một điểm khiến cho Hoa Kỳ là một thị trường có thể tiêu thụ nhiều loại mặt hàng với chất lượng khác nhau và chủng loại vô cùng phong phú. Vì thế, đó là chính là cơ hội cho các đối tác, buôn bán và làm ăn với Hoa Kỳ .
Có thể nói Hoa Kỳ là một thị trường đầy hứa hẹn, một thị trường tiềm năng mà nhiều các quốc gia vươn tới
2.2.3. Kênh phân phối
Hệ thống phân phối của Hoa Kỳ bao gồm mạng lưới bán buôn và mạng lưới bán lẻ. Tham gia vào hệ thống này là các công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị các công ty bán lẻ độc lập. Kênh bán lẻ trên thị trường Hoa Kỳ l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top