Charlton

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của dệt may Việt Nam và công ty may 10





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 3

I. HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 3

1. Khái niệm 3

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 4

1. Các yếu tố bên trong 4

1.1Chất lượng sản phẩm 4

1.2 Giá cả sản phẩm. 5

1.3 Phân phối hàng hoá. 5

1.4 Các hoạt động xúc tiến. 6

2.Các yêu tố bên ngoài 6

2.1 Khách hàng 6

2.2 Đối thủ cạnh tranh 7

2.3 Nhà cung ứng 8

2.4Các sản phẩm liên quan 8

2.5 Các yếu tỗ vĩ mô 9

III. NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM 9

2.Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 11

4 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm. 14

5 .Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng 15

6.Tổ chức hoạt động bán hàng 16

7.Phân tích đánh giá hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DỆT MAY VIỆT NAM VÀ CÔNG TY MAY 10 19

I. KHÁI QUẢT CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 19

1. Vai trò của nghành dệt may trong nền kinh tế quốc dân. 19

1.1 Tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động: 19

1.2 Đáp ưng nhu cầu may mặc trong nước. 20

1.3 Dệt may chiếm tỷ trọng lớn trong những ngày xuất khẩu. 22

1.4 Dệt may là ngành thu hút một lượng vốn đầu tư lớn từ nước ngoài. 22

2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm dệt may Việt Nam. 24

2.1 Các sản phẩm chính của dệt may Việt Nam 24

2.2 Thưc trang hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường chính. 29

2.2.1.Thị trường nội địa 29

2.2.2 Thị trường xuất khẩu 31

3 Kết luận 33

3.1 Thị trương nội đia 33

3.2 Thị trường thế giới 34

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 35

1.Giới thiệu về công ty cổ phần may10 35

1.1.Quá trình hình thành và phát triển. 35

1.2 Năng lực của công ty 39

2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm cua May10 42

2.1 Thị trường trong nước 46

2.2Thị trườngmỹ 47

2.3 Thị trường EU 48

3.Các han chế và biện pháp khắc phuc nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm. 49

3.1Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường. 49

3.2.Tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại 51

 

3.3 Nâng cao hiệu quả tạo nguồn hàng 52

3.4 Nâng cao tay nghề của nguồn nhân công 53

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, VỐN ĐỀ TỒN TẠI, GIẢI PHÁP VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 55

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRING TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH DỆT MAY NÓI CHUNG VÀ CÔNG TY MAY 10 NÓI RIÊNG 55

1.Thu hút đầu tư, đa dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong ngành Dệt May 55

2.Phát triển nhân lực cả về số lượng và chất lượng 55

3.Áp dụng các công nghệ mới, nguyên liệu mới để tạo ra sản phẩm dệt may có tính năng khác biệt 56

4.Mở rộng thị trường Dệt May 56

II. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI 57

III. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG 58

IV: CÁC KIẾM NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 60

1Nhà nước cần có thêm các biện pháp hỗ trợ về vốn 60

2 Tạo điều kiên thuận tiên cho quá trình xuất nhâp khẩu. 61

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t 4,4 - 4,5 tỷ USD, chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, tăng 32%, tiếp đó là thị trường EU  đạt khoảng 1,45 – 1,5 tỷ USD, chiếm 18%, tăng khoảng 20%, thị trường Nhật Bản đạt khoảng 700 triệu USD, chiếm 9%, tăng khoảng 12%...Việt Nam đã trở thành 1 trong 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Đây là kết quả không thể tốt hơn trong năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết của WTO.
1.4 Dệt may là ngành thu hút một lượng vốn đầu tư lớn từ nước ngoài.
Qua thống kê cho thấy, Đài Loan đầu tư nhiều nhất về giá trị vào ngành dệt may Việt Nam là 1,690 tỷ USD vốn đăng ký, với 156 dự án. Trong đó, có 45 dự án đầu tư vào ngành dệt, 93 dự án đầu tư vào ngành may, còn lại đầu tư vào ngành phụ liệu. Tiếp đến là Hàn Quốc, mặc dù tính về số dự án là 177 dự án, nhiều hơn Đài Loan, nhưng tính về tổng vốn đăng ký lại đứng sau Đài Loan với 1,003 tỷ USD. Trong đó, đầu tư vào ngành dệt là 40 dự án, ngành may là 122 dự án, còn lại là đầu tư vào ngành phụ liệu. Ở mức độ vốn đăng ký lên trên 100 triệu USD có Hongkong và Nhật Bản, còn lại là dưới mức 100 triệu USD, trong đó Đức và Thái Lan có tổng vốn đăng ký ít nhất với 9 triệu USD. Bảng thống kê cũng cho thấy, số dự án của các nước đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là ngành may, sau đó là ngành dệt, cuối cùng là phụ liệu. Điều này cũng dễ hiểu bởi Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm may mặc, nên các nước tập trung đầu tư vào ngành này. Còn ngành phụ liệu, xu hướng ở Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu nguyên vật liệu cho ngành dệt may (trên 80%) nên các nhà đầu tư chưa tập trung mạnh vào lĩnh vực này vì lợi nhuận không cao bằng ngành may.
Trước khi Việt Nam gia nhập WTO, các nhà phân tích từng đưa ra dự báo rằng, Việt Nam sẽ thu hút mạnh các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có ngành dệt may khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Thật vậy, bước vào năm 2007, năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết WTO, hoạt động đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may của Việt Nam đã có những chuyển động tích cực. Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) cho biết, các dự án dệt may lớn đã thu hút được sự quan tâm đầu tư từ phía các đối tác nước ngoài ngay từ đầu năm 2007, cụ thể: Tập đoàn Pamatex Berhad (Malaysia) đã quyết định đầu tư hơn 100 triệu USD vào Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), Công ty Daewon (Hàn Quốc) đầu tư xây dựng một nhà máy may xuất khẩu trị giá 8 triệu USD tại Khu công nghiệp Hòa Khánh (Đà Nẵng).Những tín hiệu này cho thấy ngành dệt may nội địa đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.
Bên cạnh đó, một số dự án cũng đã đi vào hoạt động ngay từ đầu năm 2007, cụ thể: Sau hơn một năm thi công, cuối tháng 3/2007, tại khu công nghiệp Thuận Yên, thành phố Tam Kỳ, Công ty Intergarment Corporation Đài Loan khánh thành nhà máy may Sportteam với tổng vốn đầu tư 2 triệu USD.Nhà máy may Sportteam xây dựng trên diện tích 2,1 ha, gồm 22 chuyền may với trên 1200 lao động, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng dệt kim và dệt thoi gồm áo quần thể thao các loại với năng lực sản xuất 20 triệu sản phẩm/năm. Sản phẩm được xuất trực tiếp sang thị trường các nước EU, Mỹ, Canada và các nước Đông Nam Á. Theo kế hoạch, năm 2008 nhà máy tiếp tục mở rộng giai đoạn 2 của dự án nâng tổng diện tích xây dựng lên 3,7 ha, giải quyết việc làm cho 2.000 lao động.
Các chuyên gia cho biết, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngành dệt may vào khoảng 3 tỷ USD cho giai đoạn từ nay đến năm 2010. Trong đó, vốn đầu tư phát triển nguyên liệu dệt khoảng 180 triệu USD; các dự án dệt nhuộm 2,275 tỷ USD; các dự án may 443 triệu USD; các trung tâm thương mại và nghiên cứu triển khai đào tạo vào khoảng hơn 200 triệu USD. Do vậy, người ta trông đợi đến nguồn vốn chính đến từ các nhà đầu tư nước ngoài, ngoài ra có thể là vốn vay từ các quỹ đầu tư, vốn từ quỹ đất khi di dời và một phần vốn từ thị trường chứng khoán.
2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm dệt may Việt Nam.
2.1 Các sản phẩm chính của dệt may Việt Nam
Dệt may là ngành có sản phẩm phong phú và đa dạng phụ thuộc vào xu hướng tiêu dùng của khách hàng mà trong thời buổi hiên nay thì xu hướng tiêu dùng mặt hàng nay thay đổi một cách chóng mặt.
Về các măt hàng may mặc để nắm bắt được xu hướng tiêu dùnglà một vấn đè không phải dễ dàng.trang phục phụ thuộc nhiều vào cá tính của người tiêu dùng và việc nắm bắt được những cá tính này càng khó khăn hơn trong một xã hội mà ai cũng muốn khẳng định mình.
Để nắm bắt được xu hướng này các doanh nghiệp trong ngành dệt may phải tiến hành nghiên cứu thị trường một cách nghiêm túc và triệt để.Qua nghiên cứu ngành dệt may đã quyết định sản xuất các sản phẩm chính sau:
+Áo sơ mi: Đây là mặt hàng truyền thống, kiểu dáng đơn giản song luôn lá mặt hàng được ưu tiên sản xuất và có lượng tiêu thụ lớn nhất trong các mặt hàng dệt may. Đối với nam giới thì đây là mặt hàng không thể thiếu.Vậy nên dây là mặt hàng phục vụ ch mọi tăng lớp khách hàng. Áo nay có thể sử dụng trong mọi hoàn cảnh có thể là đồ công sở ,có thể là đồ mặc đi chơi…ÁO sơ mi nam có đặc điểm là kiểu dáng không phức tạp dễ mặc nên các doanh nhiệp dệt may thường chỉ tập trung vào màu sắc và chất liệu của sản phẩm.Và đó cũng là căn cứ phân cấp các loại mặt hàng. Áo sơ mi nữ thì khác giờ đây loại sản phẩm này được cách tân rất nhiều.Kiểu dáng giờ đây không chỉ đơn thuần là đuôi tôm cổ đức mà được đình thêm hoa văn hoạ tiết cầu kỳ hơn rất nhiều. ÁO sơ mi nữ thường là áo ôm sát người nêm kiểu dáng cũng được các nhà thiết kế chú ý đến.Ngoài ra màu sắc cũng là một yếu tố quan trọng tạo lên phong cách cho áo sơ mi nữ.
+Quần nam,quần nữ:Tương tư như áo sơ mi,quàn nam đơn giản hơn quần nư rất nhiều.quân nam công sở và cho những người đứng tuổi thương rộngnên chi tiết đường may không cần quá cầu kỳ song chất liệu lại giữ vai trò quan trọng.Quân nam công sở thừong được ưu tiên các chất liệu mền và sóng vải,ngoài ra các loại quần cho giới trẻ thì thường bằng các chất liệu như bo,kaki,thô và kiểu dàn nghịch ngợm và phá cách.Cong quần nữ thì tất nhiên đa kiểu dáng đa phong cách.Quần nữ bó sát nên dược chú ý tới các đường máy chi tiết.Chất liệu ở đây cũng không kém phần quan trọng các chất liệu cũng được phân bổ như quần nam ỏ trên song chất liệu co giãn ở quần nữ được sử dụng khá rộng rãi để tạo sự thoải mái khi mặc.Ngoài ra quần nữ còn đa dạng bởi độ dài ngắn cuả quân:từ quần dài,quần ngố,quần sooc…
+Veston:mặt hàng này trước kia không được sử dụng rộng rãi nhưng bây giờ trở thành đồ công sở thịnh hành của nam giới. Đây là đồ du nhập của nước ngoài công nghệ cắt may của ta chưa cao song cũng đang dần dần hoàn thiện.Tuy đây là đồ công sở song kiểu dáng lại rất dược chú trọng from áo là chung song những thay đổi nhỏ cưng có thể tạo ra sự khác biệt cho nhưng chiếc áo.
+Đồ công sở nữ: đối với nam giới thì sơmi hay veston là đồ công sở ,nữ giới cũng vậy song do nhu cầu làm đệp ngày càng cao nên hiên nay đồ công sở nữ thực sự da dạng và phong phú hơn rất nhiều.Những bộ đồ sang trọng có sự phối hợp d...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực trạng chiến lược Marketing tại công ty Abacus Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của việc thực hiện Nghị Định 61/ CP trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Báo cáo Thực trạng công tác kế toán tại công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top