Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà máy bia Đại Lợi





Lời mở đầu

CHƯƠNG I

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SXKD TẠI NHÀ MÁY BIA ĐẠI LỢI

I. Giới thiệu chung về nhà máy Bia Đại Lợi

 1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy .1

 2. Chức năng, nhiệm vụ SXKD của nhà máy .3

 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà máy . 3

 4. Chức năng, nhiệm vụ mỗi bộ phận quản lý và sản xuất .4

II. Đánh giá hiệu quả SXKD của nhà máy bia đại lợi

1. Đánh giá hiệu quả SXKD qua các chỉ tiêu tổng hợp .6

 1.1 Phân tích doanh thu và lợi nhuận .7

1.2 Phân tích chi phí .8

2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định . 9

2.1 Cơ cấu TSCĐ . .9

2.2 Khấu hao TSCĐ . .10

2.3 Hiệu quả sử dụng TSCĐ . 10

3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động .13

3.1 Sức sinh lợi VLĐ 13

3.2 Vòng quay VLĐ .14

 4. Hiệu quả SXKD qua một số chỉ tiêu tài chính .14

 5. Hiệu quả sử dụng lao động 15

5.1 Mức biến động tương đối và tuyệt đối 15

5.2 Năng suất lao động .17

5.3 Bậc thợ và tỷ lệ lao động gián tiếp với lao động trực tiếp .18

6. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của nhà máy .18

6.1 Những thành tựu .19

6.2 Những tồn tại .20

6.3 nguyên nhân 20

 

 

CHƯƠNG II

 một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại nhà máy bia đại lợi

I. Định hướng phát triển chung của Nhà máy . 22

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD 24

1. Biện pháp tăng doanh thu . .24

1.1. Khái niệm và công thức tính doanh thu 24

1. 2. Tăng sản lượng .24

1.2.1 Đẩy mạnh tăng sản lượng ở những mặt hàng truyền thống chiếm tỷ trọng cao .24

1.2.2 Thay đổi cơ cấu mặt hàng, hướng vào các mặt hàng chủ lực 26

1.3. Xây dựng chính sách giá 27

1.3.1 Xây dựng chính sách giá mang tính ổn định cao .27

1.3.2 Xây dựng chính sách giá hợp lý .27

1.3.3 Giá cả phải được thị trường chấp nhận .27

2. Biện pháp giảm chi phí 28

2.1 Chi phí sản xuất 28

 2.1.1. Khái niệm và công thức tính chi phí sản xuất . 28

 2.1.2. Nâng cao năng suất lao động 28

 2.1.3. Đổi mới công nghệ 31

2.1.3.1 Đổi mới công nghệ sản xuất bia hơi .31

2.1.3.2 Đổi mới công nghệ đóng chai và lon 32

 2.1.4. Nâng cao hiệu quả công tác thu mua và sử dụng nguyên vật liệu .32

2.1.4.1 Công tác thu mua 33

2.1.4.2 Sử dụng nguyên vật liệu . 33

 

 

2.2 Chi phí lưu thông .33

 2.2.1. Khái niệm và công thức tính chi phí lưu thông .33

2.2.2. Giảm chi phí vận chuyển .33

2.2.3. Giảm chi phí bán hàng .34

2.2.4. Giảm chi phí bảo quản .34

3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 35

3.1. Tăng hiệu quả sử dụng tổng vốn 35

3.2. Tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định .35

3.3. Tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động .36

3.3.1 Quản lý vốn bằng tiền tốt hơn 36

3.3.2 Quản lý tốt hơn các khoản phải thu 36

3.3.3. Quản lý tốt hơn hàng hoá dự trữ .37

4. Các biện pháp bổ sung 37

4.1 Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước

4.2 Mở rộng quan hệ với khách hàng, bạn hàng

Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ quản lý và công nhân sản xuất

 

Kết luận

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


2004 thì giá trị TSCĐ phải huy động vào sản xuất là: 830 : 0,155 = 5.354,8 (triệu đồng)
Thực tế sử dụng TSCĐ đã phải chi thêm: 6.324 – 5.354,8 = 969,2 (triệu đồng)
- Sức sinh lợi của TSCĐ (Chỉ tiêu thứ 09): cho biệt một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Năm 2004 là 0,125 và năm 2005 là 0,089. Mức giảm là 0,036 đồng, bằng 71,2% so với năm 2004.
Như vậy nếu so với năm 2004 thì năm 2005 nhà máy đã sử dụng tiết kiệm TSCĐ có giá trị: 6.324 – 830 / 0,125 = - 316 (triệu đồng)
- Suất hao phí TSCĐ (Chỉ tiêu thứ 10): cho biết để có một đồng doanh thu cần đưa vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá.
Năm 2004 là: 0,518
Năm 2005 là: 0,564
Mức tăng của năm 2005 là 0,046 bằng 108,9% so với năm 2004. Như vậy là để tạo ra một đồng doanh thu thì năm 2005 cần nhiều hơn so với năm 2004 là 0,046 đồng nguyên giá TSCĐ.
3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
bảng 05 : các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của Nhà máy bia đại lợi
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
So sánh
C.lệch
%
1.Giá trị tổng sản lượng
40.941
28.533
- 12.408
69,7
2.Doanh thu thuần
25.546
16.429
- 9.117
64,3
3.Lợi nhuận
1.655
830
- 825
50,2
4.Hàng tồn kho
17.776
9.006
- 8.770
50,7
5.Vốn lưu động bình quân trong kỳ
26.461
18.472
- 7.989
70
6.Số vòng luân chuyển
(6)=(2)/(5)
0,9654
0,8894
- 0,0760
92,1
7.Độ dài một vòng luân chuyển (7)=365/(6)
378
410
32
108,5
8.Hệ số đảm nhiệm
(8)=(5)/(2)
1,0358
1,1243
0,0885
108,54
9.Sức sản xuất vốn lưu động
(9)=(1)/(5)
1,5472
1,5447
- 0,0025
99,84
10.Sức sinh lợi vốn lưu động
(10)=(3)/(5)
0,0625
0,0450
- 0,0175
72
11.Hệ số quay kho
(11)=(1)/(4)
2,303
3,168
0,865
137,56
12.Thời gian một vòng quay
(12)=365/(11)
156,3
113,6
- 42,7
72,68
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Với các chỉ tiêu nêu trong bảng ta nhận định:
Hai chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lưu động cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của nhà máy giảm xuống.
3.1 Sức sinh lợi và sức sản xuất VLĐ (Chỉ tiêu thứ 09;10)
Năm 2004 một đồng vốn lưu động mang lại 1,15472 đồng doanh thu và 0,0625 đồng lợi nhuận. Năm 2005 một đồng vốn lưu động chỉ mang lại 1,5447 đồng doanh thu và 0,045 đồng lợi nhuận. Lượng vốn lưu động của Nhà máy thừa so với nhu cầu và ứ đọng vốn do vậy giảm sức sản xuất và khả năng sinh lợi của vốn.
3.2 Vòng quay VLĐ (Chỉ tiêu thứ 06)
Vòng quay vốn lưu động giảm mạnh từ 0,9654 xuống còn 0,8894. Do vậy số ngày của một vòng luân chuyển tăng nhanh từ 378 lên 410 ngày.
Để tạo ra một đồng doanh thu thuần năm 2004 cần 1,0358 đồng vốn lưu động, năm 2005 cần tới 1,1243 đồng. Số vốn lưu động mà nhà máy đã lãng phí: 18.472 – 16.429 x 1,0358 = 1.454,842 (triệu đồng). Sự lãng phí này là quá lớn và cho thấy việc sử dụng vốn của nhà máy không hợp lý.
4. Hiệu quả SXKD qua một số chỉ tiêu tài chính
Thông qua tài sản lưu động và các khoản nợ có thể đánh giá tình hình tổ chức của Nhà máy qua một số chỉ tiêu tiêu biểu sau:
bảng : tình hình tài chính của Nhà máy
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
So sánh 05/04
Chênh lệch
%
1.Tổng số vốn sản xuất
43.212,490
31.344,912
-11.867,578
72,54
2.Tổng tài sản lưu động
30.087,990
21.387,235
-8.700,755
71,08
3.Hàng tồn kho
17.777,103
9.006,964
-8.770,139
50,66
4.Tổng số nợ
31.435,539
21.098,658
-10.336,881
67,12
5.Nợ ngắn hạn
24.276,801
16.884,826
-7.391,975
69,55
6.Vốn bằng tiền
425,510
1.528,118
1.102,608
359,13
7.Khả năng thanh toán ngắn hạn
1,24
1,27
0,03
2,4
8.Khả năng thanh toán nhanh
0,51
0,59
0,08
16,0
9.Chỉ số mắc nợ
0,72
0,67
- 0,05
- 6,9
10.Khả năng thanh toán tức thời
0,02
0,09
0,07
350
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của nhà máy ở mức chấp nhận được. Chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2004 là 1,24 và năm 2005 là 1,27 phản ánh tình hình tài chính của Nhà máy là bình thường. Tuy nhiên chỉ số khả năng thanh toán tức thời của Nhà máy quá thấp, thể hiện Nhà máy không có khả năng trả ngay các khoản nợ, nhưng mặt trái của nó phản ánh số vốn lưu động được tập trung cho sản xuất. Chỉ số mắc nợ của nhà máy rất cao (năm 2004 là 0,72 và năm 2005 là 0,67) phản ánh nguồn vốn kinh doanh của Nhà máy chủ yếu là đi vay mượn và chiếm dụng của các doanh nghiệp khác.
Tuy nhiên so sánh năm 2005 và 2004 thì tình hình tài chính của Nhà máy có chuyển biến rõ rệt. Các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của Nhà máy đều tăng, lớn nhất là khả năng thanh toán tức thời tăng đến 350%, khả năng thanh toán nhanh tăng 16%. Điều này cho thấy, Nhà máy đã phần nào đáp ứng được cá quy định của Nhà nước về vấn đề tài chính
Qua phân tích trên ta đi đến nhận xét sau: tình hình tài chính của Nhà máy đã được cải thiện và đảm bảo yêu cầu đã đặt ra. Nhưng cũng phản ánh khả năng sử dụng vốn của Nhà máy ngày càng kém hiệu quả, cụ thể là sự dư thừa và lãng phí vốn lưu động dẫn đến thiếu vốn cố định.
5. Hiệu quả sử dụng lao động
Bảng 06 : Tình hình lao động Nhà máy Bia đại lợi
Chỉ tiêu
Đơn vị
2004
2005
Chênh Lệch
Mức
%
1- Doanh thu thuần
Tr.đồng
25.546
16.429
- 9.117
64,3
2- Số lượng CNV
Người
249
174
-113
69,9
+ CNSX
-
189
132
-85
-29,9
+ Nhân viên
-
60
42
-28
69,8
3- Số ngày làm việc 1C.N/năm
Ngày
266
278
12
104,5
4- Tổng số giờ làm việc
Giờ
496.755
371.497
- 125.258
74,78
5- Số giờ bình quân 1 C.N làm việc/ngày
-
7,50
7,68
0,18
2,4
6- N.S.L.Đ bình quân năm (1):(2)
Tr.đồng
102,4
94,4
-8
-7,8
7- N.S.L.Đ bình quân ngày (6):(3)
Ng.đồng
385
340
-45
-11,6
8- N.S.L.Đ bình quân giờ (1):(4)
đồng
51.333
44.270
-7.063
-13,7
9- Lương bình quân 1 C.N/tháng
Ng.đồng
1.017
1.102
85
0,5
10- Bậc thợ bình quân
-
4,6
3,9
0,7
-84,8
(nguồn: Phòng lao động tiền lương)
Theo bảng ta có nhận xét sau:
5.1 Mức biến động tương đối và tuyệt đối
Về tình hình sử dụng lao động: Đánh giá theo mức biến động tuyệt đối ta thấy số CBCNV năm 2005 là 174 so với năm 2004 là 249 thì số lượng giảm đi 75 người, trong đó công nhân sản xuất giảm từ 189 người xuống còn 132 người giảm 57 người và nhân viên giảm từ 60 người xuống còn 42 người giảm 18 người.
Đánh giá theo mức biến động tương đối ta thấy số công nhân mà nhà máy được phép giảm theo mức giá trị sản lượng là:
DLĐ = S x DTKN / DTKT
Trong đó:
DLĐ : Mức biến động tương đối tổng số công nhân viên mà nhà máy được phép giảm theo mức giá trị sản lượng.
S : Tổng số công nhân viên.
DTKN : Doanh thu thuần kỳ này.
DTKT : Doanh thu thuần kỳ trước
= 249 * 16.429 / 25.546 = 161 người
DCNSX = SCNSX x DTKN / DTKT
Trong đó:
DCNSX : Mức biến động tương đối số công nhân sản xuất mà nhà máy được phép giảm theo mức giá trị sản lượng.
SCNSX : Số lượng CNSX kỳ này.
= 189 * 16.429 / 25.546 = 122 người
DNV = SNV x DTKN / DTKT
Trong đó:
DNV : Mức biến động tương đối số nhân viên sản xuất mà nhà máy được phép giảm theo mức giá trị sản lượng.
SNV : Số lượng NV kỳ này.
= 60 * 16.429 / 25.546 = 39 người
Vậy sự biến động cơ cấu và số lượng lao động của Nhà máy chưa hợp lý. Số lao động dư thừa là 174 – 161 = 13 người
5.2 Năng suất lao động
Dựa vào (bảng 06) ta thấy năng suất lao động của công nhân theo năm, ngày và giờ đang giảm đi. Theo năm giảm 7,8% tức 8 triệu đồng, theo ngày giảm 11,6% tương đương 45 ngàn đồng v

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top