Walworth

New Member

Download miễn phí Báo cáo Công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

Các Vấn Đề Chung Về Kế Toán HCSN 3

I. Khái niệm, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán HCSN: 3

1.1 Khái niệm kế toán HCSN 3

1.2 Nhiệm vụ của kế toán HCSN 3

1.3 Yêu cầu công tác kế toán trong đơn vị HCSN 4

II. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN 4

2.1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu (tæ chøc vËn dông chứng từ kế toán) 4

2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 5

2.3 Vận dụng hình thức kế toán: có 3 hình thức chủ yếu 5

2.3.1 Hình thức nhật ký chung 5

2.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ 6

2.3.3 Hình thức nhật ký Sổ cái 7

2.3.4 Lập và gửi báo cáo tài chính 8

2.3.5 Tổ chức kiểm tra kế toán 8

III Tổ chức bộ máy kế toán 9

V. Nội dung các phần hành kế toán: 10

4.1 Kế toán vồn bằng tiền 10

4.1.1 Kh¸i niÖm 10

4.1.2 Nguyên tắc 10

4.1.3 Nội dung 11

4.1.3.1 Kế toán tiền mặt 11

4.1.3.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 14

4.2 Kế toán vật tư, tài sản cố định 16

4.2.1 Kế toán vật liệu, công cụ 16

4.2.2 Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 19

4.3 Kế toán thanh toán 23

4.3.1 Khái niệm 23

4.3.2 Nội dung 23

4.3.3 Nguyên tắc 23

4.3.4 Chứng từ kế toán sử dụng 24

4.3.5 TK kế toán sử dụng 24

4.4 Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ và cá quỹ 28

4.5 Kế toán các khoản chi 32

4.6. Kế toán các khoản thu 36

4.6.1 Khái niệm 36

4.6.2 Nội dung 36

4.6.3 Nguyên tắc 37

4.6.4 TK kế toán sử dụng: 37

4.7 Báo cáo tài chính 38

4.7.1 Khái niệm 38

4.7.2 Nội dung 38

4.7.3 Nguyên tắc 38

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ứ vào chứng từ gốc hợp lệ để lập định khoản kế toán, sau đó ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian. Tuỳ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà ta có thể ghi vào sổ - thẻ kế toán chi tiết.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi sổ nhật ký chung, kế toán lấy số liệu để ghi vào sổ cái TK kế toán có liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái để vào bảng cân đối tài khoản.
Cuối tháng khoá sổ các sổ thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu tổng cộng ghi vào bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh, mở theo từng TK kế toán.
Đối chiếu số số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái của TK tương ứng.
Cuối kỳ kế toán lấy số liệu cần thiết trên bảng đối chiếu số phát sinh các TK và bảng tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
2.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
sinh
Chú thích:
Đối chiếu:
Hàng ngày:
Cuối tháng:
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Số cái
Bảng tổng hợp chi tiết
sinh
Chứng từ kế toán
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sơ Đồ
Giải thích:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hay bảng tổng hợp chứng từ kế toán để vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập để vào số đăng ký chứng từ theo trình tự thời gian. Sau đó ghi vào số cái TK để hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Cuối tháng căn cứ vào sổ - thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết.
Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết và số cái.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái các TK để lập bảng cân đối số phát sinh. (Đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ).
Cuối kỳ kế toán, dựa trên số liệu ở bảng cân đối TK và bảng tổng hợp chi tiết để lên báo cáo tài chính.
2.3.3 Hình thức nhật ký Sổ cái
Chứng từ kế toán
Sổ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Nhật ký - sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Chú thích:
Đối chiếu:
Ghi hằng ngày:
Cuối tháng:
Giải thích:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hay bảng tổng hợp chứng từ kế toán để vào nhật ký- sổ cái. Những chứng từ gốc có liên quan đến tiền mặt sau khi ghi vào sổ quỹ cần đối chiếu với nhật ký- sổ cái. Những chứng từ phản ánh hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đó để ghi vào sổ kế toán có liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết.
Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và nhật ký- sổ cái.
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu ở trên bảng tổng hợp chi tiết và nhật ký - sổ cái để lập báo cáo tài chính.
2.3.4 Lập và gửi báo cáo tài chính
Việc lập các báo cáo tài chính là khâu cuối cùng của 1 quá trình kế toán. Những thông tin trên báo cáo tài chính phải mang tính tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, cấp phát, tiếp nhận kinh phí của NN, tình hình sử dụng các loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý và sử dụng tài sản ở đơn vị.
Việc lập báo cáo tài chính đối với đơn vị HCSN có tác dụng và ý nghĩa to lớn trong việc quản lý và sử dụng NKP và quản lý NSNN của các cấp ngân sách. Vì vậy đòi hỏi các đơn vị HCSN phải lập và nộp đầy đủ các báo cáo tài chính theo đúng mẫu, đúng quy định thời hạn lập…Tuy nhiên trong quá trình nộp báo cáo tài chính tuỳ theo tính chất đặc thù riêng của đơn vị mà gửi báo cáo cho phù hợp. Chẳng hạn như ở đơn vị HCSN có thu, ngoài những báo cáo tài chính giống như ở đơn vị HCSN thuần tuý thì cần có thêm báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu dự toán.
Trong quá trình lập báo cáo, tuỳ theo đặc điểm riêng của đơn vị mình có thể lựa chọn, sửa đổi, bổ sung các chỉ tiêu sao cho phù hợp và phải được cơ quan chủ quản chấp thuận.
2.3.5 Tổ chức kiểm tra kế toán
Khái niệm: Kiểm tra kế toán là việc xem xét, đánh giá việc thực thi phát luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của các thông tin trên sổ kể toán.
Các đơn vị HCSN không những chịu sự kiểm tra của kế toán đơn vị, kế toán cấp trên, cơ quan tài chính mà bản thân phải tự tổ chức kiểm tra kế toán của mình.
Công việc kiểm tra kế toán được tiến hành liên tục, thường xuyên. Đơn vị kế toán cấp trên, cơ quan tài chính ít nhất 1 năm phải tiến hành kiểm tra 1 lần khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị.
Nội dung của kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, việc nhận - sử dụng các NKP, các khoản thu…
Người phụ trách kế toán và thủ trưởng đơn vị phải cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán.
III Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau: lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán (tập trung, phân tán, vừa tập trung vừa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán. Việc tổ chức bộ máy kế toán phải phù hợp với quy mô hoạt động, yêu cầu quản lý của đơn vị đảm bảo chỉ đạo và thực hiện toàn diện, thống nhất, tập trung công tác kế toán phải gọn nhẹ, hợp lý, chuyên môn hoá, đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ.
Trưởng phòng kế toán đơn vị dự toán cấp trên
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vật tư, TSCĐ
Kế toán thanh toán
Kế toán nguồn kinh phí
Kế toán các khoản chi
Kế toán tổng hợp, BCTC
Phụ trách kế toán đơn vị dự toán cấp dưới
Phân chia các công việc theo phần hành kế hoạch
V. Nội dung các phần hành kế toán:
4.1 Kế toán vồn bằng tiền
4.1.1 Khái niệm
Vốn bằng tiền ở đơn vị HCSN bao gồm các loại: tiền mặt, vàng bạc, kim phí quý, đá quý, các loại chứng chỉ có giá TGNH hay TGKB.
4.1.2 Nguyên tắc
Số tiền thường xuyên có ở quỹ được ấn chỉ ở 1 mức hợp lý, nó phù hợp với quy mô quản lý, tính chất của đơn vị và nó được ngân hàng-KBNN thoả thuận và đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tiền mặt.
Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng thống nhất 1 đơn vị tiền tệ là VND, vàng bạc, kim khí quý đá quý, ngoại tệ… phải được quy đổi ra VND theo tỷ giá hối đoái thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay tỷ giá hối đoái do ngân hàng NN Việt Nam quy định tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
Trường hợp xuất ngoại tệ hay rút ngoại tệ gửi ngân hàng thì quy đổi ra VND theo tỷ giá hối đoái đã phản ánh trên sổ kế toán theo 1 trong 4 phương pháp: phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp NT-XT, phương pháp NS-XT, phương pháp giá đích danh.
Đối với vàng bạc, kim khí quý, đá quý ngoài việc theo dõi về mặt giá trị còn phải được quản lý về mặt số lượng, chất lượng, quy cách theo đơn vị đo lường thống nhất của NN Việt Nam. Các loại ngoại tệ phải được theo dõi chi tiết theo nguyên tệ.
4.1.3 Nội dung
4.1.3.1 Kế toán tiền mặt
Nguyên tắc kế toán:
Chỉ phản ánh vào TK 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý đá quý…
Kế toán quỹ tiền mặt phải phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số liệu có, tình hình biến đ

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top