takura18057

New Member

Download miễn phí Đề án Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay





Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng cũng là nơi phát sinh thêm các chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp. Các cơ quan công quyền ở mọi cấp tự đặt ra rất nhiều loại phí khi cung cấp dịch vụ công dẫn đến tình trạng “ loạn phí và lệ phí “. Theo cục thuế Thành phố HCM căn cứ vào báo cáo của cấp dưới thì ở thành phố tồn tại 122 khoản phí và lệ phí . Ngoài các khoản của bộ, ngành, trung ương hiện nay khôngm một cư quan thống kê nào có thể công bố chính xác có bao nhiêu khoản phí và lệ phí mà người dân và doanh nghiệp phải nộp ( Thời báo kinh tế Sài Gòn 24-8-2000). Cùng với các loại lệ phí chính thức các doanh nghiệp còn phải chi thêm nhiều khoản “hoa hồng, giao dịch phí” khác cho các quan chức. Để giải quyết các vấn đề kinh doanh doanh nghiệp còn phải chi một khoản không nhỏ và biến báo tận cùng vào giá thành sản phẩm hay cắt giảm lợi nhuận, phúc lợi. Điều này dường như đã trở thành một nếp, một thói quen rất khó bỏ trong môi trường kinh doanh của nước ta.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ản phẩm của các doanh nghiệp việt nam thời gian qua
ở phần trên chúng ta đã đề cập đến một số vấn đề về thực trạng sản xuất kinh doanh chung của các doanh nghiệp thời gian gần đây. Các chỉ tiêu về lợi nhuận, giá thành sản xuất, tiềm lực tài chính... đã nói lên được phần nào thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp hiện nay. Trong phần này chỉ tập trung nói về thực trạng tổ chức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, các hoạt động marketing nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay.
Để đánh giá sơ bộ thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp, chúng ta có thể thông qua các chỉ tiêu về giá trị sản xuất công nghiệp và trị giá xuất khẩu sản phẩm công nghiệp những năm gần đây.
bảng II.2:giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực và thành phần kinh tế theo giá so sánh năm 1994
đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2000(của tổng cục thống kê)
Năm
Tổng số
DN Nhà nước
DN Ngoài quốc doanh
đầu tư nước ngoài
1995
103525
52141
25451
25933
1996
118097
58166
28369
31562
1997
134420
64474
31068
38878
1998
151223
69463
33402
48358
1999
168749
73208
37027
58514
2000
195321
82101
43809
69411
Chỉ số phát triển theo giá so sánh năm 1994
1996
114,1
111,6
111,5
121,7
1997
113,8
110,8
109,5
123,2
1998
112,5
107,7
107,5
124,4
1999
111,6
105,4
110,9
121,0
2000
115,7
112,1
118,3
118,6
Tb 96-2000
113,5
109,5
111,5
121,8
Qua bảng số liệu ta thấy giá trị sản xuất công nghiệp tăng hàng năm từ năm 1995-2000 với chỉ số phát triển trung bình năm là 113,5% là khá cao. Trong khi đó số cơ sở sản xuất công nghiệp năm 1995 là 615389 doanh nghiệp năm 1999 là 618198 doanh nghiệp chứng tỏ số cơ sở sản xuất công nghiệp tăng rất ít. điều này một phần nào nói lên rằng quy mô trung bình của các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, doanh thu hàng năm ngày càng tăng, tình hình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp được cải tiến dần.
Tuy nhiên tốc độ phát triển giảm dần từ năm 1996 đến năm 1999, có rất nhiều nguyên nhân làm cho tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này giảm dần nhưng nguyên nhân chính đó là do cuộc khủng hoảng tài chính của các nước trong khu vực. Tuy nhên năm 2000 tốc độ tăng trưởng chung của ngành công nghiệp lại tăng cao (015,7% ), cao hơn cả mức tăng trưởng năm 1996 là 14,1%. Đáng chú ý là tốc độ tăng trưởng của công nghiệp ngoài quốc doanh tăng dần qua các năm từ năm 1997 đến năm 2000, điều này phần nào chứng tỏ thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh được cải thiện dần, hiệu quả kinh doanh dần dần được nâng cao.
Điều đáng mừng là không những giá trị sản xuất công nghiệp tăng ở mức khá mà trị giá xuất khẩu hàng hoá tăng ở mức cao qua các năm . Các doanh nghiệp nước ta dần dần thích nghi với xu thế hội nhập, một số lớn các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư tiền của công sức để nghiên cứu thị trường ngoài nước, tìm bạn hàng nhằm thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài.Họ đã nhận thức được rằng cạnh tranh trong thời đại ngày nay là cạnh tranh mang tính toàn cầu, các doanh nghiệp không thể trông chờ mãi vào sự bảo hộ của nhà nước, họ phải tích cực chủ động tìm mọi cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, thiết kế kênh phân phối có hiệu quả, có chiến lược xúc tiết phù hợp và hấp dẫn...để nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ trên thị trường trong nước mà phải không ngừng chiếm lĩnh thị trường ngoài nước.
Bảng II.3: Trị giá xuất khẩu hàng công nghiệp từ năm 1995 đến năm2000
đơn vị: triệu USD
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000(sơ bộ)
CN nặng và KS
1377,7
2085,0
2574,0
2609,0
3576,0
5100
CN nhẹ , TTCN
1549,8
2101,0
3372,4
3427,6
4190,0
4900
Tổng số
2927,5
4146,0
5946,4
6036,6
7766,0
10000
Nguồn: tổng cục thống kê
Tuy nhiên nhìn chung chất lượng hàng hoá dịch vụ thấp ,giá thành cao nên thiếu sức cạnh tranh.Theo kết quả điều tra của toàn bộ công nghiệp thì đến giữa năm 1998 nghành công nghiệp mới có 26,9% sô doanh nghiệp dành được ưu thế chiếm lĩnh thị trường trong nước ;58,8% số doanh nghiệp chiếm lĩnh được trường nhưng chưa vững chắc ;14,3% số doanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng cạnh tranh nggay trên thị trường trong nước .Cũng tại thời điểm điêu tra trên,chỉ có 23,8% số doanh nghiệp đã có hàng hoá xuất khẩu, 13,7% số doanh nghiệp có triển vọng sẽ xuất khẩu, còn lại 62,5% số doanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng xuất khẩu
Tờ diễn đàn kinh tế thế giới mới đây quan sát và đánh giá sức cạnh tranh của 59 nền kinh tế. Trong danh sách xếp hạng này sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta đứng thứ 53.
Bảng II.4: tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu năm 1998
Nguồn: Tổng cục thống kê
đơn vị:(%)
Toàn ngành công nghiệp
Chia ra
Khai thac
Chế biến
sx,ppđiện,khí,ga
Tổng số
100,0
100,0
100,0
100,0
a,khả năng chiếm lĩnh thị trường trong nước
-giành ưu thế
-chưa vững chắc
-không có khả năng cạnh tranh
26,9
58,8
14,3
28,9
59,2
11,9
26,3
59,2
24,3
85,2
13,6
2,5
b,khả năng xuất khẩu
-đã xuất khẩu
-triển vọng sẽ xk
-không có khả năng xk
23,8
13,7
62,5
15,9
14,4
69,7
24,3
13,8
61,9
2,5
1,2
96,3
Hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước phụ thuộc rất lớn vào mức độ mà doanh nghiệp tiếp cận được với thực tiễn quốc tế trong hoạt động kinh doanh của mình. Mặc dù có nhiều chuẩn mực hoạt động trong các doanh nghiệp công nghiệp ở Việt Nam, những khám phá về saugiường như thích hợp với một số lớn các doanh nghiệp cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp trong khu vực tư nhân .
Các doanh nghiệp trên thế giới thành công là do đã không ngừng cố gắng cải thiện tình hình của mình qua việc nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm, áp dụng các quy trình công nghệ mới, có các biện pháp về chất lượng ...các biện pháp đó được các doanh nghiệp sử dụng liên tục, vì có như vậy doanh nghiệp mới có sản phẩm có chất lượng cao nhất, chi phí sản xuất thấp,tỷ lệ phế liệu thấp và mức độ thoả mãn khách hàng cao hơn đối thủ cạnh tranh nhằm tồn tại và thu được lợi nhuận thoả đáng trong triển vọng dài hạn.
Theo quan điểm của phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều cho rằng khả năng cạnh tranh và năng suất của họ thấp là do máy móc lạc hậu và thiếu vốn để đầu tư vào thiết bị mới. Tuy nhiên máy móc thiết bị lạc hậu không phải là trở ngại chính đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao và tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả là những đơn vị có kỹ năng trong việc tìm kiếm các cách tổ chức tiêu thụ sản phẩm mới và tốt hơn, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường dịch vụ phục vụ khách hàng và thực hiện các hoạt động marketing có hiệu quả. Máy móc hiện đại gần như luôn có hiệu quả xét trên góc độ kỹ thuật, nhưng để có hiệu quả trên góc độ kinh tế thì phải xét tới chi phí của nó. Chắc chắn máy móc hiện đại là cần thiết trong nhiều trường hợp, nhưng thiết bị mới không phải là nhân tố quyết định khả năng tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận trong phần lớn các trường hợ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ôn tập Dịch tễ học CTUMP (TỔNG hợp từ các đề THI) có đáp án Y dược 1
D Đề án Đặc điểm kế toán ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 3
D Giáo án Dạy học theo chủ đề Toán 10 Tên chủ đề Các hệ thức lượng trong tam giác (Mẫu mới) Luận văn Sư phạm 0
H 25 đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án Khởi đầu 2
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
V Đề án Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trong đi Luận văn Kinh tế 0
D Đề án Bàn về hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0
K Đề án Vấn đề khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2
G Đề án Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao doanh số bán hàng của công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top