tctuvan

New Member
Tải miễn phí luận văn

LỜI CÁM ƠN
Trải qua gần bốn năm ngồi trên giảng đƣờng Đại học Lạc Hồng, tác giả
cũng đã đúc kết đƣợc rất nhiều kinh nghiệm và tích lũy cho mình những hành
trang để chuẩn bị bƣớc vào đời. Nhìn lại quảng thời gian gắn bó trên ghế nhà
trƣờng, cùng với lòng say mê giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm của
các thầy cô cũng nhƣ sự cố gắng nỗ lực, chia sẻ từ bạn bè, gia đình. Tác giả vô
cùng biết ơn những điều này vì nó đã giúp cho tác giả có những định hƣớng tốt
hơn trong tƣơng lai và giúp cho tác giả vững tin hơn trong con đƣờng sự nghiệp
sắp tới.
Tác giả tin rằng với những kiến thức đã tích lũy trong suốt quảng thời gian
học tập và những kinh nghiệm sống tốt sẽ giúp ích rất nhiều cho chính bản thân
tác giả, cho gia đình và cho xã hội. Qua bài nghiên cứu này, tác giả cũng xin
đƣợc gửi lời Thank sâu sắc tới:
Th.S Lƣu Tiến Dũng đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉnh sửa và giúp đỡ tác giả
hoàn thành tốt bài nghiên cứu khoa học này.
Toàn thể các Thầy, Cô trong khoa QuảnTrị Kinh Tế Quốc Tế đã truyền đạt
cho tác giả những kiến thức, kinh nghiệm quý giá, giúp tác giả có một nền tảng
vững chắc để bƣớc vào đời. Tập thể các bạn trong lớp 09NT112 đã cùng chia
sẻ, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt bốn năm đại học.
Ban giám đốc công ty TNHH ScanCom Việt Nam đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tác giả đƣợc làm việc tại công ty cũng nhƣ các anh, chị nhân viên
phòng Nhân Sự, phòng Tài Chính Kế Toán … đã cung cấp thông tin, hỗ trợ và
góp ý giúp tác giả hoàn thành tốt bài nghiên cứu này.
Nhƣng hơn hết, những gì tác giả có đƣợc nhƣ ngày hôm nay còn có sự
động viên, giúp đỡ đặc biệt từ phía gia đình: Ba, Mẹ và các anh, chị; Những
ngƣời đã luôn bên tác giả trong suốt những năm tháng Đại Học và cả trong
tƣơng lai.
 Xin gửi lời chân thành biết ơn đến tất cả mọi ngƣời !!!
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................... 2
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3
1.4 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ........................................................................ 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 3
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
1.5.1 Giới thiệu phƣơng pháp định tính ....................................................... 4
1.5.1.1 Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn (Desk Research) ........ 4
1.5.1.2 Phƣơng pháp chuyên gia: ............................................................. 5
1.5.1.3 Phƣơng pháp phỏng vấn phi cấu trúc: .......................................... 5
1.5.2 Giới thiệu phƣơng pháp định lƣợng .................................................... 5
1.5.2.1 Kiểm định chất lƣợng thang đo: ................................................... 6
1.5.2.2 Phân tích nhân tố khám phá: ........................................................ 6
1.5.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định: ...................................................... 6
1.5.2.4 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính: ......................................... 7
1.5.2.5 So sánh nghiên cứu định lƣợng và nghiên cứu định tính ............. 7
1.6 Ý nghĩa và hạn chế của đề tài .................................................................... 7
1.6.1 Ý nghĩa về khoa học ............................................................................ 7
1.6.2 Ý nghĩa về thực tiễn ............................................................................ 8
1.6.3 Hạn chế về quy mô mẫu ...................................................................... 8
1.7 Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 8
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................ 9
2.1 Khái niệm, định nghĩa ................................................................................ 9
2.1.1 Định nghĩa về lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp 9
2.1.2 Định nghĩa về sự hài lòng của nhân viên đối với tổ chức ................. 10
2.2 Nghiên cứu thực nghiệm liên quan .......................................................... 10
2.3 Kinh nghiệm trong và ngoài .................................................................... 11
2.3.1 Sự hài lòng của nhân viên tại nơi làm việc ....................................... 11
2.3.1 Lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp .................... 13
2.4 Khung lý thuyết của nghiên cứu .............................................................. 15
2.5 Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 15
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 17
3.1 Giới thiệu ................................................................................................. 17
3.2 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................. 17
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ .............................................................................. 17
3.2.2 Nghiên cứu chính thức ...................................................................... 17
3.2.3 Xác định mẫu nghiên cứu ................................................................. 18
3.2.4 Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 20
3.3 Xây dựng thang đo cho các nhân tố ......................................................... 20
3.3.1 Xây dựng thang đo thang đo bản chất công việc .............................. 20
3.3.2 Xây dựng thang đo lãnh đạo ............................................................. 21
3.3.3 Xây dựng thang đo tiền lƣơng – thƣởng ........................................... 21
3.3.4 Xây dựng thang đo phúc lợi .............................................................. 22
3.3.5 Xây dựng thang đo thăng tiến ........................................................... 22
3.3.6 Xây dựng thang đo đào tạo – phát triển ............................................ 23
3.3.7 Xây dựng thang đo đồng nghiệp ....................................................... 23
3.3.8 Xây dựng thang đo sự hài lòng ......................................................... 24
3.3.9 Xây dựng thang đo lòng trung thành ................................................ 24
3.4 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu .................................. 24
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 29
4.1 Giới thiệu ................................................................................................. 29
4.2 Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha ......................................................... 29
4.2.1 Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu ............................. 29
4.2.2 Cronbach’s Alpha của các thành phần .............................................. 32
4.2.2.1 Thang đo bản chất công việc ...................................................... 32
4.2.2.2 Thang đo lãnh đạo ...................................................................... 32
4.2.2.3 Thang đo tiền lƣơng – thƣởng .................................................... 32
4.2.2.4 Thang đo phúc lợi ....................................................................... 32
4.2.2.5 Đo thăng tiến .............................................................................. 33
4.2.2.6 Thang đo đào tạo – phát triển ..................................................... 33
4.2.2.7 Thang đo đồng nghiệp ................................................................ 33
4.2.2.8 Thang đo sự hài lòng .................................................................. 33
4.2.2.9 Thang đo lòng trung thành ......................................................... 33
4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................... 34
4.3.1 Kết quả phân tích giai đoạn 1............................................................ 34
4.3.2 Kết quả phân tích giai đoạn 2............................................................ 38
4.3.3 Kết quả phân tích giai đoạn 3............................................................ 38
4.3.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA – Confirmatory factor analysis)
.................................................................................................................... 40
4.3.4.1 Kiểm định tính đơn hƣớng và tính hội tụ ................................... 40
4.3.4.2 Kiểm định giá trị phân biệt ......................................................... 43
4.4 Kết quả kiểm định Hệ số tin cậy tổng hợp và Tổng phƣơng sai trích ..... 44
4.4.1 Kiểm định Bootstraps ........................................................................ 45
4.4.2 Kiểm định giá trị liện hệ lý thuyết .................................................... 47
4.4.3 Kết luận từ kiểm định mô hình giả thuyết ........................................ 47
4.4.4 Kết luận về mô hình theo mẫu .......................................................... 50
CHƢƠNG 5: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP & KIẾN
NGHỊ ................................................................................................................. 52
5.1 Giới thiệu ................................................................................................. 52
5.2 hƣớng của công ty về sự phát triển, quan điểm của lãnh đạo về nhân sự.
....................................................................................................................... 52
5.3 Đề xuất giải pháp từ nghiên cứu .............................................................. 53
5.3.1 Nhóm giải pháp trọng tâm ................................................................ 53
5.3.2 Nhóm giải pháp phụ trợ .................................................................... 56
5.4 Kết quả nghiên cứu và những ứng dụng kết quả nghiên cứu .................. 56
5.5 Hạn chế trong nghiên cứu & gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo............ 57
5.6 Kết luận và kiến nghị ............................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 61

LỜI MỞ ĐẦU

Rất nhiều giám đốc và ngƣời quản lý gặp phải khó khăn và cho rằng nhân viên
của mình không thực sự hài lòng với công việc và thiếu đi lòng trung thành. Và khi
đƣợc hỏi, một số ngƣời sẽ có những khái niệm rất khác nhau về thế nào đƣợc gọi là
sự hài lòng hay không hài lòng, trung thành hay không trung thành.
Ở một số trƣờng hợp, nếu ngƣời quản lý yêu cầu nhân viên nói dối, thì những
ngƣời không sẵn sàng nói dối sẽ không đƣợc coi là một ngƣời làm việc nhóm hiệu
quả. Một số ngƣời quản lý thì sử dụng cách đe doạ để làm cho đội ngũ nhân viên
thể hiện lòng trung thành hơn. Một số trƣờng hợp khác thì e sợ nhân viên không
hài lòng với công việc cũng nhƣ không thể hiện lòng trung thành mặc dù đã đƣợc
nâng lƣơng và thăng chức.
Một số ngƣời quản lý thì cho rằng nhân viên của họ chƣa thực sự cảm giác hài
lòng với chính công việc hiện tại của mình và nó cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến lòng
trung thành của nhân viên với cấp trên cũng nhƣ chính doanh nghiệp. Thay vào đó,
nó thƣờng làm xói mòn mối quan hệ giữa cấp trên và nhân viên. Mặt khác, trong
thời buổi kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế hiện nay, nhu cầu về nguồn nhân
lực mạnh ngày càng tăng. Các nhân viên giỏi, ngƣời tài luôn đƣợc săn đón gắt gao.
Việc thu hút, tuyển dụng nhân viên giỏi đã khó nhƣ thế, thì việc tạo dựng ở họ lòng
trung thành hay giữ chân họ lại càng khó hơn.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top