Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

I.TỔNG QUAN NGÀNH..........................................................................3
1.Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh..............................................4
2.Xu thế bán lẻ trêm thế giới......................................................................7
II.GIỚI THIỆU WALMART......................................................................9
1.Lịch sử và nguồn gốc hình thành.............................................................9
2.Tốc độ phát triển......................................................................................12
3.Sản phẩm..................................................................................................14
4.Sự khác biệt..............................................................................................17
III.HÌNH THỨC THÂM NHẬP.................................................................20
3.1.HÌnh thức liên doanh................................................................................21
3.2.Hình thức đầu tư.......................................................................................24
3.3 Nhận xát chung......................................................................................27
IV.CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU..................................................................28
4.1Chiến lược toàn cầu................................................................................28
4.2Chiến lược chức năng.............................................................................34
4.3Tại sao Walmart không vào Việt Nam?...................................................36

TOÀN CẦU CỦA WALMART

Nhóm 5
1. Ưng Sỹ Mùi ( Nhóm trưởng )
2. Nguyễn Thị Thanh Hà
3 .Trần Thị Huyền
4 .Nguyễn Thị Hương
5 .Tạ Hoàng Anh
6. Nguyễn Thị Cẩm
7 .Trịnh Thị Huyền

1


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
I.TỔNG QUAN NGÀNH..........................................................................3
1.Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh..............................................4
2.Xu thế bán lẻ trêm thế giới......................................................................7

II.GIỚI THIỆU WALMART......................................................................9
1.Lịch sử và nguồn gốc hình thành.............................................................9
2.Tốc độ phát triển......................................................................................12
3.Sản phẩm..................................................................................................14
4.Sự khác biệt..............................................................................................17
III.HÌNH THỨC THÂM NHẬP.................................................................20
3.1.HÌnh thức liên doanh................................................................................21
3.2.Hình thức đầu tư.......................................................................................24
3.3 Nhận xát chung......................................................................................27
IV.CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU..................................................................28
4.1Chiến lược toàn cầu................................................................................28
4.2Chiến lược chức năng.............................................................................34
4.3Tại sao Walmart không vào Việt Nam?...................................................36
2


KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU
Walmart là tập đoàn bán lẻ nổi tiếng rất thành công tại thị trường Mỹ và thế giới. Bên
cạnh những thành công đạt được công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong quá trình mở
rộng thị trường ra bên ngoài nước Mỹ.
Chính vì thế nhóm chúng em quyết định nghiên cứu chiến lược thâm nhập thị trường toàn
cầu của Walmart _gã lớn trong ngành bán lẻ. Nội dung bài viết gồm:
I tổng quan ngành bán lẻ
II Giới thiệu Walmart
III Các hình thức thâm nhập thị trường toàn cấu
IV Chiến lược toàn cầu của Walmart
I Tổng quan ngành bán lẻ
Bán lẻ nói chung là hoạt động kinh doanh bằng cách mua với số lượng lớn từ nhà sản
xuất, hay nhà bán sỉ rồi chia nhỏ và bán lẻ cho người tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu
cá nhân hay gia đình.
Trong chuổi giá trị, nhà bán lẻ là mắt xích cuối cùng nối nhà sản xuất với người tiêu
dùng. Vai trò của nhà bán lẻ là cực kỳ quan trọng bởi vì chính ngay tại điểm bán lẻ người
tiêu dùng có cơ hội chọn mua sản phẩm và thương hiệu mà mình ưa chuộng. Người bán
lẻ là người am hiểu nhất nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời người bán lẻ cũng chính
là người nắm bắt được sát thực nhất những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của khách
hàng.
Nhờ vào lợi thế kinh tề về qui mô, hiệu quả kinh doanh của chuổi hệ thống cửa hàng bán
lẻ thường cao hơn so với những của hàng bán lẻ đơn độc, do vậy chuổi hệ thống cửa hàng

3


bán lẻ ngày càng trở nên phổ biến. Kết quả là kinh doanh bán lẻ trở thành một trong
những nghành kinh doanh lớn nhất trên thế giới. Ở nhiều nước phát triển, nghành bán lẻ
là nghành sử dụng nhiều lao động nhất, con số người lao động được sử dụng trong
nghành bán lẻ còn thậm chí vượt qua cả nghành sản xuất.
1.Phân tích mô hình năm lực lượng cạnh tranh
1.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Thị trường hàng bán lẻ tại Mỹ chi phối bởi một vài đối thủ cạnh tranh, bao gồm những
thương hiệu chính của Wal-mart, Kroger, Target, Walgreen.
Đa số các chuỗi cửa hàng lớn đã xây dựng quyền lực của mình dựa trên hiệu quả hoạt
động. Do đó, có một rào cản mạnh mẽ cho các công ty mới có nhu cầu gia nhập vào thị
trường bán lẻ Mỹ. Sẽ rất khó khăn khi phải gia nhập ngành với một nguồn vốn lớn vì chi
phí cố định và đòi hỏi sự phát triển cao của chuỗi cung ứng. Rào cản bao gồm tính kinh
tế theo quy mô và sự khác biệt (trong việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụ với giá trị cảm
nhận cao hơn đối thủ cạnh tranh, phát triển sản phẩm, hoạt động khuyến mãi và phân
phối).
1.2Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Năm 2011, các nhà bán lẻ Mỹ phải hoạt động trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều
khó khăn và phát triển chậm chạp. Đây là năm thách thức khả năng thích ứng của các
đại gia bán lẻ Mỹ. Tổ chức Deloitte phối hợp website tiếp tục lập ra danh
sách 100 nhà bán lẻ hàng đầu nước Mỹ. Danh sách dựa trên doanh số bán hàng của các
nhà bán lẻ.
Top 10 nhà bán lẻ Mỹ hàng đầu năm 2011:
Tên

Doanh số tại Mỹ ( % thay Doanh
số Số cửa hàng
Đv:tỷ USD)
đổi
so trên thế giới năm 2010
với 2009 (Đv: tỷ USD)

1.Wal-Mart

307

0.6%

421

4,358

2.Kroger

78,32

6.4%

78,32

3,609

3.Target

65,81

3.8%

65,81

1,750

4.Walgreen

61,24

6.3%

63,03

7,456

5.The
Home

60,19

2.2%

68

1,966

4


Depot
6.Costco

58,98

5.5%

78,39

412

7.CVS
Caremark

57,46

3.5%

57,51

7,217

8.Lowe’s

48,175

2.8%

48,81

1,723

9.Best Buy

37,11

-0.4%

49,88

1,312

10.Sears
Holdings

35,36

-2.2%

41,26

3,484

Môi trường bán lẻ có một sự phát triển đáng kể cả trong quy mô và sự thống trị thị
trường của các đại gia lớn với quy mô lớn các cửa hàng, sự đa dạng các hình thức cửa
hàng và sức ép cạnh tranh giữa các cửa hàng. Năng lực thu mua của công nghiệp bán lẻ
được tập trung trong tay của một số lượng tương đối nhỏ các nhà bán lẻ. Người tiêu dùng
đang ngày càng có nhiều đòi hỏi và tinh vi hơn thì các chuỗi lớn đang tiến hành tích luỹ
một lượng lớn thông tin người tiêu dùng để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách
tốt nhất. Thị trường cạnh tranh cao tạo đà cho sự phát triển, kết quả dẫn đến tình trạng là
các nhà bán lẻ tại Mỹ đã có được những sự sáng tạo nhất định để duy trì và xây dựng thị
trường. Đổi mới này có thể được nhìn thấy qua sự ra đời của một loạt các hình thức cửa
hàng khác nhau đáp ứng với những thay đổi trong hành vi tiêu dùng. Các nhà lãnh đạo
chi phối thị trường thì phản ứng bằng cách tập trung vào giá và cả giá trị, trong khi tăng
cường các yếu tố giá trị gia tăng của các dịch vụ.
Walmart vẫn tiếp tục khẳng định vị thế của một nhà bán lẻ thành công nhất thế giới.
Ưu tiên của Walmart trong năm 2011 đạt được một doanh số bán hàng tích cực thông qua
hệ thống đại siêu thị và áp dụng thêm nhiều mô hình bán hàng mới tại Mỹ.
Vị trí số hai thuộc về Kroger. Nhà bán lẻ này được coi là một ngoại lệ trong xu hướng
chung của hệ thống các siêu thị truyền thống. Thành công của Kroger đến từ việc nỗ lực
phân tích hành vì của khách hàng và tạo nên những chương trình khuyến mãi lớn cho các
khách hàng mục tiêu. Không tập trung vào các mặt hàng thực phẩm, dấu ấn thành công
của Kroger đậm nét ở các cửa hàng về nội thất.
Ở vị trí số 3, Target đánh mạnh vào các mặt hàng thực phẩm tươi sống. Xét ở một khía
cạnh nhỏ, dường như Target đang làm tốt hơn Walmart trong lĩnh vực này. Vị thứ số 4
5


thuộc về nhà bán lẻ Walgreen. Năm nay Walgreen mua lại trang drug.com để tiếp tục phát
triển mảng kinh doanh trực tuyến.
Các tên tuổi lớn trong ngành bán lẻ trên toàn cầu có thể kể đến như: Wal-Mart, Kmart,
Sears, Bic C, Kroger, Target, Costco, v...v. Ngoài sự cạnh tranh giữa các trung tâm siêu
thị, sự cạnh tranh trên thị trường các sản phẩm chuyên biệt cũng rất gay gắt. Các công ty
như: Home Depot - Công cụ và sản phẩm gia đình; Toys R Us - Kinh doanh đồ chơi; Best
Buy - Thiết bị điện tử tiêu dùng... cũng gặp khó khăn nhiều trước sự thâm nhập của các
chuỗi siêu thị khác.
Cạnh tranh trong ngành hết sức gay gắt và diễn ra trên nhiều phương diện
1.3 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Ngày nay số lượng các tập đoàn và công ty bán lẻ ngày càng nhiều và sức cạnh tranh
ngày càng gay gắt, bởi vậy các doanh nghiệp tìm mọi cách để thu hút người mua; do đó
mà người mua có nhiều lựa chọn và nhiều quyền lợi hơn. Giá sản phẩm ngày càng thấp,
không những thế người tiêu dùng còn được tiết kiệm về thời gian và nhiều giá trị khác.
Ngành bán lẻ luôn nỗ lực trong việc tiết kiệm chi phí thời gian mua hàng cho người tiêu
dùng, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ kết hợp với mở rộng hệ thống cửa hàng
nhằm thỏa mãn tối đa khách hàng và đem đến cho khách hàng sự thuận tiện nhất.
Trong những năm gần đây, có một thay đổi quan trọng trong bán lẻ thực phẩm xảy ra
đó là phần lớn người tiêu dùng đến siêu thị đều thể hiện sự quan tâm khá lớn đối với các
mặt hàng phi thực phẩm. Điều đó nhằm cung cấp cho các siêu thị các chiến lược mở rộng
mới vào thị trường mới như ngân hàng, dược phẩm, vv Người tiêu dùng cũng đã trở nên
ý thức nhiều hơn trong những vấn đề xung quanh thương mại công bằng.
1.4 Áp lực cạnh tranh từ phía nhà cung cấp
Năng lực của các nhà cung cấp trong ngành bán lẻ là tương đối thấp, các công ty bán lẻ
có thể dựa vào sức mạnh của mình để thúc ép giảm giá và yêu cầu chất lượng cao, đó là
những người mua có rất nhiều quyền lực. Một lý do đơn giản là họ (các tập đoàn bán lẻ)
mua với số lượng lớn, ổn định và mua từ nhiều nhà cung cấp khác nhau chứ không chỉ
riêng 1 nhà cung cấp, đăc biệt là đe dọa từ các nguồn cung giá rẻ bên ngoài nước Mỹ;
đồng thời họ cũng hiểu rất rõ những nhà cung cấp của mình và nhờ đó nắm được điểm
yếu của nhà cung cấp, buộc các nhà cung cấp phải cạnh tranh với nhau, họ tìm nơi nào có
giá thấp, dùng người này đe doạ người kia. Các hãng có thể gây áp lực bằng cách đe doạ
sẽ chuyển sang nhà cung cấp khác nếu như phản đối cái mức giá được đưa ra hay yêu
cầu về chất lượng.
6
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Top