Mod mới có tài liệu này chia sẻ miễn phí cho các bạn
Tên đề tài: Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nghiên cứu sinh: Hoàng Xuân Bình
Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Hoàng Văn Châu
Những kết luận mới của luận án:
*Về lý luận, Luận án đã lấy chỉ số XNK/GDP để hình thành tiêu chí gọi là độ mở thương mại, từ đó lấy tiêu chí này để đánh giá tốc độ tăng giảm của độ mở thương mại.
-Luận án đi nghiên cứu những nét tương đồng giữa hai nền kinh tế Trung Quốc và Việt Nam dưới các góc độ chính trị, thể chế, hệ thống kinh tế, quá trình đổi mới và mở cửa để từ đó chỉ ra năm bài học kinh nghiệm là đóng góp về cơ sở lý luận về mặt thực tiễn cho quá trình mở cửa thương mại của Việt Nam trong thời gian tới.
*Về phương pháp nghiên cứu, luận án lần đầu đưa nhân tố FDI như là một kênh chuyền dẫn tác động của mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế và từ đó luận án chỉ ra mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế thông qua kênh gián tiếp là FDI. Các nghiên cứu trước đây thường tách rời hai yếu tố này thành mở cửa thương mại và mở cửa thị trường vốn.
-Luận án là công trình đầu tiên đã sử dụng kiểm định nhân quả Granger Test để chỉ ra mối quan hệ giữa mở cửa thương mại (tính theo tốc độ mở cửa thương mại) và tăng trưởng kinh tế (tính theo tốc độ tăng trưởng kinh tế theo GDP) ở Việt Nam.
*Về giá trị kết quả nghiên cứu, Luận án chỉ ra mối quan hệ nhân quả giữa XK và FDI tuy nhiên mối quan hệ giữa NK và FDI lại không thể hiện với số liệu nghiên cứu. Luận án đã đưa ra lập luận về vai trò gián tiếp của FDI trong quá trình mở cửa thương mại, và đi xem xét mối quan hệ giữa mở cửa thương mại (XK, NK) với FDI để từ đó đưa ra kết luận mở cửa thương mại vừa có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế vừa có tác động gián tiếp thông qua việc thu hút FDI để nâng cao tỷ lệ đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam. Điều này cũng là gợi ý cho các nhà hoạch định chính sách trong việc ban hành các chính sách thúc đẩy XNK và thu hút FDI trong thời gian tới.
-Luận án đã chỉ ra bảy thành tựu và sáu điểm còn tồn tại trong mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
-Dựa trên các kết quả nghiên cứu và báo cáo chính trị Đại hội Đảng XI, cùng những mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, Luận án đề xuất chín giải pháp trong nhóm giải pháp vĩ mô và năm giải pháp trong nhóm giải pháp vi mô nhằm giải quyết tích cực mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới.



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong chủ nghĩa Mác- Lênin Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm của triết học Mác về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Môn đại cương 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa thanh khoản cổ phiếu và tỷ lệ chia cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top