daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
CÂU 1:

Đầu vô tuyến bao gồm đầu vô tuyến phát và đầu vô tuyến thu.
Đầu vô tuyến phát bao gốm:
+ Bô điều chế: điều chế tín hiệu đầu vào băng gốc tương tự vào tín hiệu trung tần (IF) để điều chế.
+ Bộ biến đổi nâng tần: chuyển đổi tín hiệu phát được điều chế từ trung tần vào vào sóng vô tuyến(RF).
+ Bộ khuếch đại công suất (PA): khuếch đại công suất phát đủ lớn trước khi đưa vào anten.
Đầu vô tuyến thu bao gồm:
+ Bộ khuếch đại tạp âm nhỏ (LNA) : khuếch đại tín hiệu thu yếu nhưng gây ít tạp âm.
+ Bộ biến đổi hạ tầng: chuyển đổi tín hiệu tấn số thu vô tuyến (RF) vào tín hiệu trung tần (IF).
+ Bộ giải điều chế: khôi phục lại tín hiệu băng gốc phía thu.
+ DSP : bộ xử lý tín hiệu số.
+ ADC/DAC: bộ chuyển đổi tương tự/ số.
CÂU 2:
Hai định lý lấy mẫu:
+ Định lý lấy mẫu Shannon:
Tốc độ lấy mẫu phải lớn hơn 2 lần độ rộng băng để không bị mất thông tin: f_s>f_a.
Độ rộng băng tín hiệu có thể trải rộng từ một chiều (DC) đến f_a ( lấy mẫu băng gốc, lấy mẫu trên tần) hay từ f_L đến f_H (lấy mẫu băng thông, lấy mẫu dưới tần, lấy mẫu hài, siêu Nyquist).
+ Định lý Nyquist:
Nếu : f_s Phân tích phổ của tín hiệu sau lấy mẫu:

: F_s 〖(f)=f〗_s ∑_(k=-∞)^∞▒〖F(f-kf_s).〗
k : số nguyến.
f_s là tốc độ lấy mẫu.

F(f) : phổ của tín hiệu tương tự cần lấy mẫu.

Hình 1.2. trang 9
CÂU 4: Tỷ số tín hiệu trên tạp âm lượng tự, giải thích tại sao fs tăng, SNR lượng tử tăng

Thông số lý thuyết:
+ Trước tiên, ta giả thiết là chỉ có tạp âm do lỗi lượng tử. Giả thiết là biên độ của tạp âm lượng tử này là một biến ngẫu nhiên phân bố đều trên một bước lượng tử, giả thiết đầu vào dạng sin có biên độ bằng FSR của ADC, thì SNR cực đại được xác định như sau:

ở đây, fs là tần số lấy mẫu, fmax là tần số cực đại của tín hiệu tương tự đầu vào. SNR lý thuyết bằng 6dB thường được nói chính là xấp xỉ của phương trình trên khi fs=2fmax và bỏ qua 1,76dB.
Thông số thực tế:
+ Trong các ADC thực tế, SNR có thể được xác định bằng cách đo lỗi dư (Lỗi dư là kết hợp của tạp âm lượng tử, tạp âm ngẫu nhiên và méo phi tuyến).
+ Lỗi dư của ADC được xác định bằng cách lấy đầu ra ADC trừ đi ước tính tín hiệu đầu vào, kết quả là lỗi dư
+ SNR được tính bằng cách chia công suất bình phương trung bình của tín hiệu đầu vào cho công suất trung bình bình phương của lỗi dư.
CÂU 5:
Lỗi dư: là kết hợp của tạp âm lượng tử, tạp âm ngẫu nhiên và méo phi tuyến ( nghĩa là tất cả các thành phần không mong muốn của tín hiệu đầu ra ADC. Được xác định bằng cách sử dụng đầu vào dạng sin cho ADC sau đó lấy đầu ra ADC trừ đi ước tính tín hiệu đầu vào , tín hiệu còn lại là lỗi dư.
ENOD: Số biết hiệu dụng là số bit cần thiết trong một ADC lý tưởng để công suất tạp âm trung bình bình phương trong ADC lý tưởng này bằng công suất trung bình bình phương lỗi dư trong ADC thực tế.
SFDR: Dải động không có nhiễu giả là một thông số hữu ích để đặc tả các ADC. Gỉa sử đầu vào ADC là một tone hàm sin. SFDR được thực hiện bằng cách lấy FFT đầu ra ADC. Sau biến đổi phổ đầu ra ADC được thể hiện ở dạng công suất đầu ra dB phụ thuộc tần số. Khi này SFDR sẽ là hiệu số giữa tín hiệu đầu vào hàm sin và công suất đỉnh của tín hiệu giả nhiễu lớn nhất trong phổ đầu ra của ADC.

CÂU 6:
Thuật ngữ vô tuyến phần mềm được sử dụng để nói về một máy thu phát trong đó các thông số then chốt được định nghĩa trong phần mềm và các khía cạnh cơ bản của hoạt động vô tuyến có thể được lập cấu hình lại bằng cách cập nhật lại phần mềm này.
SDR: Vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm là thuật ngữ được tiếp nhận tại SDR Forum.
MST : Đầu cuối đa chuẩn để nói về một đầu cuối có khả năng hoạt động trên một số chuẩn giao diện vô tuyến khác nhau.
FAR: Vô tuyến kiến trúc linh hoạt chỉ tất cả các khía cạnh của hệ thống tuyến đều linh hoạt chứ không chỉ phần băng gốc số. FAR thực thu cho phép dùng phần mềm thay đổi : số lượng và kiểu biến đổi nâng/hạ tần, băng thông bộ lọc trung tần (IF), thậm chí băng tần công tác RF.
Vô tuyến khả lập cấu hình: để bao gàm cả lập lại cấu hình phần mềm lẫn phần sụn, chẳng hạn thông qua các thiết bị khả lập trình như FPGA.
CÂU 7: Kiến trúc SDR lý tưởng

Giả thiết rằng bộ biến đổi ADC có cả bộ lọc chống xuyên băng bên trong và DAC có cả bộ lọc khôi phục tín hiệu tương tự bên trong. SDR có các chức năng chính như sau:
Sơ đồ điều chế, định kênh và các giao thức để phát và thu tất cả đều được quyết định bằng phần mềm trong phân hệ xử lý số. Các xử lý này được thực hiện trong DSP (bộ xử lý tín hiệu số).
Bộ Circulator lý tưởng được sử dụng để phân tách các tín hiệu đường phát và đường thu. Khi sử dụng các giải pháp dựa trên bộ lọc sẽ không xảy ra các hạn chế tần số đối với chức năng phân tách phát thu. Phần tử này được coi rằng có trên phối kháng lý tưởng giữa nó với anten và trở kháng của bộ khuếch đại công suất.
Lọc xuyên băng và lọc khôi phục tín hiệu rõ ráng nhất là cần thiết trong kiến trúc này. Tuy nhiên ở đây, ADC và DAC có tốc độ lấy mẫu nhiều GHz. Hiện nay, lọc cong công, phát, thu có thể đạt được tốc độ thay đổi độ dốc trong cả máy cầm tay và trạm gốc. Thay đổi chính sẽ là chuyển đổi chúng từ băng thông vào thông thấp.
CÂU 8: Kiến trúc SDR BTS (hình 1.17 và 1.18)


Kiến trúc của hầu hết các trạm gốc vô tuyến chuyển dịch dần một kiến trúc đặc thù điều chế đến một kiến trúc được định nghĩa rộng bằng phần mềm.
Sự thay đổi này cộng với việc chuyển đến các tiêu chuẩn các giao diện số bên trong BTS vào OBSAI và CPRI đã thay đổi tận gốc các mô hình BTS.
Mô hình BTS lý tưởng từ quan điểm của OEM (Original Equipement Manufactuner) phải bao gồm một số lượng nhỏ các khối cơ sỏ tiêu chuẩn có khả năng nối tầng để tạo nên một giải pháp phần cứng đầy đủ. Sự xuất hiện của SDR khiến cho mô hình này ngày càng được nhiều người chấp nhận.
Phác họa các phần tử tạo tín hiệu điều chế và truyền dẫn của BTS kiểu này được cho trên hình. Bây giờ, ta có thể định nghĩa từng phần tử chính (xử lý tín hiệu số, máy phát được tuyến tính hóa và bộ lọc song công).


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top