vothanhmai_vk

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự ở Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai





Chương I. Một số vấn đề lý luận về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 3

I- Tổng quan về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 3

1. Các quan điểm về quản trị nhân sự và các trường phái quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 3

1.1. Các quan điểm quản trị nhân sự 3

1.2. Các trường phái quản trị nhân sự doanh nghiệp 4

2. Một số mô hình quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 5

2.1. Mô hình cổ điển 5

2.2. Mô hình các mối quan hệ (E.Mayo) 6

2.3. Mô hình khai thác tiềm năng (Gregor, A.Maslow.) 6

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 7

3.1. Những đặc trưng chủ yếu của yếu tố lao động ảnh hưởng đến quản trị nhân sự doanh nghiệp 7

3.2. Thị trường sức lao động 8

3.3. Sự phát triển của khoa học công nghệ 9

3.4. Sự toàn cầu hoá 10

3.5. Đường lối chính sách của Đảng và pháp luật thể chế của Nhà nước 10

3.6. Cơ chế quản trị và cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp 10

3.7. Tư duy quản trị 11

4. Vai trò của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 12

5. Mối quan hệ giữa quản trị nhân sự doanh nghiệp với các lĩnh vực quản trị khác 13

II. Những nội dung cơ bản của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 14

1. Nguyên tắc quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 14

2. Những nội dung cơ bản của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 15

2.1. Hoạch định nhu cầu nhân sự 15

2.2. Tuyển chọn nhân sự 20

2.3. Bố trí sử dụng lao động và đánh giá kết quả lao động 22

2.4. Đào tạo và phát triển nhân sự 22

2.5. Thù lao lao động và đảm bảo lợi ích cho người lao động 26

III. Kinh nghiệm về quản trị nhân sự ở một số nước trên thế giới 33

1. Quản trị nhân sự ở Nhật bản 33

2. Quản trị nhân sự doanh nghiệp ở các nước phương tây 34

3. Nhận xét chung 35

Chương II. Tình hình quản lý nhân sự tại công ty công trình giao thông 35

I. Giới thiệu chung về Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai 35

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 35

2. Những đặc điểm về tổ chức. 36

2.1. Đặc điểm cơ chế quản trị của công ty. 36

3. Tình hình và đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của công ty. 38

3.1. Đặc điểm về sản phẩm. 38

3.2. Đặc điểm về công nghệ. 38

Chương III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai 58

I. Những mục tiêu cơ bản đối với quản trị nhân sự tại Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai 58

1. Mục tiêu kinh tế 58

2. Mục tiêu xã hội 58

3. Mục tiêu củng cố và phát triển Nhà máy 59

II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai 59

1. Hoàn thiện cơ chế quản trị và cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Nhà máy 59

1.1. Hoàn thiện cơ chế quản trị 59

1.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Nhà máy theo hướng tinh giảm 60

2. Xây dựng chiến lược và kế hoạch cụ thể về nhân sự 65

3. Tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực trong nhà máy. 69

4. Khuyến khích, tạo động lực cho người lao động và tăng cường kỷ luật lao động trong nhà máy. 73

4.1. Khuyến khích bằng kinh tế. 74

4.2. Thực hiện chế độ chính sách. 76

4.3. Hoàn thiện môi trường làm việc của nhà máy. 77

4.4. Tăng cường kỷ luật lao động và phát huy tính tự chủ của người lao động. 78

KẾT LUẬN 80

Danh mục tài liệu tham khảo 81

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và chế độ trả lương, thăng chức theo thâm niên trong các công ty Nhật bản có tác dụng gắn chặt người lao động với công ty, làm cho người lao động an tâm làm việc, hết lòng trung thành, tận tụy với công ty.
Các công ty rất chú ý tạo mọi điều kiện cho các nhóm không chính thức hoạt động trong công ty nhằm giải quyết khó khăn trong mối quan hệ giữa người lao động với hệ thống quản trị, hay thúc đẩy phong trào thi đua phát huy sáng kiến, phong trào hoàn thiện hệ thống sản xuất không sai lỗi (zero defect )...
Tuy nhiên, quản trị nhân sự trong công ty Nhật bản cũng có những mặt trái của nó. Đó là tình trạng làm việc quá sức, căng thẳng về thể chất và tinh thần đối với người lao động đã ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị nhân sự của các công ty Nhật bản.
2. Quản trị nhân sự doanh nghiệp ở các nước phương tây
Khác với triết lý quản trị nhân sự kiểu Nhật bản, quản trị nhân sự ở các nước phương tây cũng có những triết lý riêng, khác biệt thể hiện rất rõ trong các hoạt động nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến,...và khác nhau trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Đối với công tác tuyển dụng, các công ty ở các nước này thường tuyển dụng theo hợp đồng ngắn hạn, trái ngược với chế độ tuyển dụng suốt đời của Nhật bản. Đây là một đặc trưng quan trọng chung của các nước âu - Mỹ và đang thịnh hành ở hâù khắp các nước phương tây. Kế hoạch nhân sự của các nước phương tây thường gắn với điều kiện cụ thể và chu kỳ kinh doanh , khi thiếu lao động thì tuyển thêm vào, khi thừa lao động thì tiến hành sa thải hàng loạt. Tuy người lao động ở đây có thể được trả lương rtất cao nhưng họ không gắn bó với công ty, luôn làm việc trong tình trạng lo lắng, sợ hãi.
Trong công tác đào tạo người lao động cũng có điểm khác biệt. Thường thì người lao động phải tự đào tạo, tự nỗ lực bản thân để đáp ứng yêu cầu đặt ra của công việc và để có cơ hội thăng tiến.
Quan hệ hợp tác lao động trong doanh nghiệp không chặt chẽ, mọi người làm việc vì bản thân mình nhiều hơn, họ làm việc một cách độc lập, riêng rẽ, ít sự phối hợp trong công việc. Vì vậy có thể phát huy tính sáng tạo.
Một đặc điểm nữa của quản trị nhân sự ở các nước phương tây là mâu thuẫn chủ thợ gay gắt hơn, vì vậy thường xuyên xẩy ra các cuộc đình công, bãi công , Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này.
3. Nhận xét chung
Triết lý về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp ở Nhật bản và các nước phương tây đều có những ưu điểm và hạn chế của nó. Đây là những bài học kinh nghiệm rất quý giá đối với quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay, khi mà các doanh nghiệp nước ta mới tiếp xúc với khoa hoc quản trị mới, trình độ của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp quản trị của nước nào, trường phái nào là một vấn đề cần được xem xét kỹ lưỡng không thể áp dụng cứng nhắc một phương pháp nào mà phải chọn lọc, kết hợp những mặt mạnh vào quản trị nhân sự trong doanh nghiệp hiện nay.
Chương II. Tình hình quản lý nhân sự tại công ty công trình giao thông
I. Giới thiệu chung về Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên gọi: Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai
Tên giao dịch quốc tế: Construction Transport Company N0 116.
Địa chỉ: 521- Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội.
Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I- Bộ Giao thông vận tải. Tuy nhiên, công ty là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân riêng rẽ và có con dấu riêng.
Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai được thành lập ngày 30/ 5/ 1972 trên cơ sở hợp nhất của các công trường 114, 116... và lấy tên gọi là công ty xây dựng đường 16, có nhiệm vụ bảo đảm giao thông phục vụ chiến đấu. Kể từ đó đến nay, công ty đã bốn lần thay đổi tên gọi và thuộc các cơ quan chủ quản khác nhau.
Từ năm 1972- 1982, công ty có tên gọi là công ty xây dựng đường 16 trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng công trình 5.
Từ năm 1983- 1987 được gọi là xí nghiệp đường bộ 216 trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng giao thông khu vực 2.
Từ năm 1988- 1993 được gọi là xí nghiệp đường bộ 116 trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I.
Tháng 4/ 1993, theo chủ trương sắp xếp, đổi mới lại các doanh nghiệp nhà nước và theo quyết định số 611 TCCBLĐ ngày 5/ 4/ 1993 của Bộ Giao thông vận tải, công ty đổi tên thành Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I- Bộ Giao thông vận tải. Đó cũng là tên gọi ngày nay của công ty.
Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là:
Xây dựng đường bộ.
Sản xuất vật liệu bê tông cốt thép.
Xây dựng các công trình dân dụng và các công trình công nghiệp nhỏ.
Sửa chữa, đại tu thiết bị, xe máy thi công.
2. Những đặc điểm về tổ chức.
2.1. Đặc điểm cơ chế quản trị của công ty.
Cũng như nhiều doanh nghiệp nhà nước hiện nay, cơ chế quản lý của Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là Đảng lãnh đạo, ban Giám đốc điều hành và tập thể người lao động tham gia quản lý công ty.
Cơ chế quản lý của công ty được cấu thành gồm bốn bộ phận:
Đảng uỷ công ty, đóng vai trò lãnh đạo, thường xuyên quán triệt đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước đến ban Giám đốc và các bộ công nhân viên của công ty. Trong những năm qua, Đảng bộ công ty đã cùng với ban Giám đốc và tập thể người lao động trong công ty xây dựng kế hoách sản xuất , kinh doanh và biện pháp thực hiện, cùng ban Giám đốc giải quyết khó khăn. Đảng uỷ công ty luôn giữ vai trò lãnh đạo, cử và kết nạp nhiều Đảng viên mới. Từ năm 1995 đến nay luôn đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
Ban Giám đốc công ty, gồm giám đốc và ba phó giám đốc, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty.
Công đoàn, thay mặt cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên của công ty, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, xây dựng thoả ước tập thể, hướng dẫn người lao động ký hợp đồng lao động và giám sát việc thực hiện thoả ước lao động... Năm 2001 đã kiện toàn tổ chức công đoàn và từ năm 1995 đến nay đạt danh hiệu công đoàn vững mạnh.
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, thay mặt cho những người lao động trẻ trong công ty, tổ chức và tham gia các phong trào thi đua trong nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Các phong trào thi đua trong năm 2001 như phong trào xanh sạch đẹp ở đội 162, phong trào thi đua sản xuất, an toàn lao động ở đường 1A-2, đường Nguyễn Tất Thành..., phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai 20 triệu đồng.
Trong những năm qua, Đảng uỷ, ban Giám đốc và các tổ chức đoàn thể trong Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai đã phối hợp hoạt động. Kết quả là hiệu quả sản xuất của công ty không ngừng được tăng lên qua các năm, đời sống của người lao động được cải thiện. Đã xây dựng thoả ước lao động tập thể và nội quy kỷ luật lao động được đăng ký tại sở LĐTBXH Hà Tây. Năm qua đại hội công nhân viên chức đều có thoả thuận bổ sung, sửa đổi và đăng ký lại, xây dựng ban hành quy chế trả lương, thưởng...
Giám đốc công ty là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp quản lý họat động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty công trình giao thông I và Bộ Giao thông vận tải về hoạt động của công ty. Các phó giám đốc và thủ trưởng các phòng ban trong công ty làm tham mưu cho giám đốc công.
3. Tình hình và đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của công ty.
3.1. Đặc điểm về sản phẩm.
Sản phẩm chủ yếu của Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là các trình giao thông như đường bộ, các công trình dân dụng và công trình công nghiệp nhỏ, sản xuất vật liệu bê tông cốt thép và dịch vụ sửa chữa, đại tu xe máy thiết bị phục vụ thi công. Cũng như các doanh nghiệp xây dựng khác, sản phẩm của công ty thường có giá trị lớn, thời gian thi công dài, chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường tự nhiên và được thực hiện thi công ở các vùng, các địa phương khác nhau trong và ngoài nước. Do các công trình có giá trị lớn và thời gian sử dụng rất dài nhằm mục đích phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, cũng như mục đích sản xuất kinh doanh của các tổ chức, các doanh nghiệp đòi hỏi công ty phải thi công đảm bảo tiến độ và chất lượng theo yêu cầu của chủ đầu tư, đồng thời giảm được các chi phí.
3.2. Đặc điểm về công nghệ.
Trước đây, trang bị công nghệ kỹ thuật của công ty rất hạn chế, có những thiết bị lạc hậu, không đồng bộ, nhiều công việc chủ yếu được thực hiện một cách thủ công... đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay, do yêu cầu ngày càng cao và chất lượng các công trình và đảm bảo thắng thầu, công ty đã đầu tư mua sắm các máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho thi công. Trong 3 năm, từ năm 1991- 2001, công ty đã đầu tư 24,804 tỷ đồng cho mua sắm thiết bị xe máy. Riêng năm 2001, đầu tư 13,304 tỷ đồng, tăng 3,304 tỷ đồng so với năm 2000. Điển hình là những thiết bị có giá trị lớn như máy xúc CAT, máy lu AMMANN, máy lu SAKAI, x...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy trẻ 4 5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Kiến thức, thực hành về VSATTP và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn Y dược 0
D Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 THPT theo định hướng nghề ngh Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán hình học không gian bằng phương pháp v Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức của chương “chất khí” – Vật lý 10 ban cơ bản ở trường THP Luận văn Sư phạm 0
T Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Luận văn Kinh tế 2
N Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa ở công ty cổ phần Gas Petrolimex Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top