Download miễn phí Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp tháng 8





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 2

VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

I. vốn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined.

1.1. Vốn và vai trò của vốn trong hoạt đọng kinh doanh Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Khái niệm vốn Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Phân loại vốn. Error! Bookmark not defined.

1.1.2.1 Các loại vốn đặc điểm luân chuyển vốn. Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Vai trò của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp Error! Bookmark not defined.

2. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Error! Bookmark not defined.

2.1. Khái niệm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng giới vốn. Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Khái niệm hiệu quả . Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Error! Bookmark not defined.

2.1.3. Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn. Error! Bookmark not defined.

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Nhân tố khách quan Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Nhân tố chủ quan. Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG II 3

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

TẠI XÍ NGHIỆP THÁNG 8. 3

2.1. Khái quát về Xí nghiệp . Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Xí nghiệp . 3

2.1.2. Các yếu tố nguồn lực. 5

2.1.2.1. Nguồn nhân lực. 6

2.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật. 7

2.1.2.3. Khả năng tài chính. 7

2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty. 8

2.1.3.1. Đặc điểm về quy trình công nghệ. 8

2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý. 8

2.1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán. 9

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp tháng 8. 11

2.2.1. Thực trạng sử dụng vốn tại Xí nghiệp . 11

2.2.2. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn nói chung. 14

2.2.3. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn cố định 18

2.2.4. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động . 21

2.3. Nhận xét chung. 30

2.3.1. Những đặc điểm đã đạt được. 30

2.2.3. Những hạn chế của Xí nghiệp. 30

CHƯƠNG III 32

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 32

SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ NGHIỆP THÁNG 8 32

3.1. Phương hướng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. 32

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 34

3.2.1.2. Tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm. 34

3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung 37

3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. 40

3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 41

3.3. Một số kiến nghị. 42

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước. 43

3.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế. 43

3.3.1.2. Thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp. 45

3.3.1.3. Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý vốn của Nhà nước. 46

3.4. Kiến nghị với Bộ Công an: 47

KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

MỤC LỤC 51

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sinh lời của vốn ta thấy năm 2001 công ty đã tiết kiệm được một lượng vốn tự có bình quân so với năm 2000 là :
Năm 2002 đã lãng phí một lượng vốn tự có bình quân so với năm 2001 là :
So với năm 2000 đã lãng phí một lượng là :
Hiện tượng doanh lợi vốn tăng giảm bất thường là do sự biến động của lợi nhuận và vốn chủ sở hữu. Điều này chứng tỏ công tác quản lý và sử dụng vốn còn có sự bất cập nên dẫn đến tình trạng kể trên.
d. Hệ số nợ
Năm 2001 hệ số nợ là 0,72559 giảm –0,0703 tương ứng với tỷ lệ giảm – 8,72% so với năm 2000 nghĩa là cứ 1 đồng vốn bình quân năm 2001 Xí nghiệp đã có thêm 0,0703 đồng vốn chủ sở hữu. Tương tự năm 2002 tỷ lệ vốn bình quân trong tổng vốn tiếp tục giảm – 12,26% tương ứng với mức giảm tuyệt đối là - 0,09021 đồng vốn bình quân/ 1 đồng vốn bình quân hay cứ một đồng vốn vay bình quân Xí nghiệp đã vay thêm được 0,09021 đồng vốn chủ sở hữu .
Qua các chỉ tiêu tổng hợp trên ta thấy có sự tăng giảm thất thường nghĩa là tình hình sản xuất của Xí nghiệp vẫn chưa ổn định cụ thể. Trong 3 năm từ 2000 – 2002 thì chỉ có năm 2001 là năm mà các chỉ tiêu được đánh giá là khá tốt hay nói cách khác là năm mà Xí nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Năm 2002 có xu hướng xấu đi thực tế này đòi hỏi Xí nghiệp cần có biện pháp tháo gỡ trong thời gian tới. Có một đặc điểm nổi bật trong ba năm hệ số nợ liên tục tăng bởi hiệu mức độ độc lập về tài chính của Xí nghiệp ngày càng vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho Xí nghiệp chủ động nhu cầuvốn trong kinh doanh giảm được các chi phí tài chính cho việc vay vốn từ các nguồn khác nhau.
2.2.3. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trong tỷ trọng cơ cấu tài sản của Xí nghiệp thì tài sản cố định là một phần quan trọng. Do là Xí nghiệp sản xuất nên tỷ trọng tài sản cố định của Xí nghiệp tương đối cao. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta dùng các chỉ tiêu sau để phân tích.
Hệ số đổi mới TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ ở cuối kỳ
Sức sản xuất TSCĐ
=
Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ
Sức hao phí TSCĐ
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Tổng doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ
=
Lợi nhuận
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Hệ số đảm nhiệm vốn TSCĐ
=
Vốn cố định bình quân
Doanh thu thuần
a. Sức sản xuất của tài sản cố định.
Năm 2000 cứ 1 đồng tài sản cố định tạo ra 2,6974 đồng doanh thu thu nhưng đến năm 2001 đã tăng lên đến 2,9752 đồng. Mức tăng tuyệt đối là 0,27785 đồng trên một đồng vốn TSCĐ. Nhưng đến năm 2002 cứ 1 đồng TSCĐ mang lại 2,68992 đồng doanh thu giảm so với năm 2001 số tuyệt đối là 0,28528 đồng tương ứng giảm 9,5% so với năm 2001. Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2002 đã giảm hơn so với năm 2001.
b. Sức hao phí TSCĐ.
Sức hao phí TSCĐ năm 2000 là 0,5145 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ/ 1đồng doanh thu thuần tăng tuyệt đối 0,01173 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 2,33% so với năm 2000. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng năm 2002 so với năm 2001 với mức tăng tuyệt đối 0,01342 đồng tương ứng 0,025%. Điều này chứng tỏ cứ một đồng doanh thu thuần thu được năm 2001 cn đã lãng phí thêm 0,01173 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ so với năm 2000. Năm 2002 con số này là 0,01342 đồng nguyên giá TSCĐ tăng trong năm 2001 sang năm 2002 vẫn chưa khắc phục được đó chính là vấn đề quan trọng mà Xí nghiệp phải có phương hướng và biện pháp khắc phục để giảm chi tiêu này xuống càng thấp càng tốt do vậy Xí nghiệp mới sử dụng và quản lý tốt TSCĐ của mình.
c. Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định.
Về tỷ suất lợi nhuận TSCĐ năm 2001 cứ 1 đồng TSCĐ bình quân năm 2001 cho ta 0,12328 đồng lợi nhuận tăng so với năm 2000 với mức tăng tuyệt đối là 0,05045 đồng trên 1 đồng TSCĐ tương ứng tăng 69,27%. Nguyên nhân tăng là do mức tăng của lợi nhuận lớn hơn mức tăng của TSCĐ. Cụ thể năm 2001 để đạt được mức lợi nhuận như trên và tỷ suất sinh lời không đổi so với năm 2000 Xí nghiệp cần sử dụng.
Nguyên giá tài sản cố định với thức tế sử dụng năm 2001 thì Xí nghiệp tiết kiệm được một lượng là :
7004243,2 – 4265113,8 = 2739129,5 (nghìn đồng).
Sang năm 2002 hệ số của chỉ tiêu này giảm nhẹ so với năm 2001 với mức giảm tuyệt đối - 0,00209 đồng trên 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tương ứng với tỷ lệ giảm – 1,69%. Nguyên nhân do lợi nhuận tăng châm hơn so với mức tăng TSCĐ. Nói cách khác việc khai thác sử dụng TSCĐ chưa đạt hiệu quả cao nhất.
Thực tế trên cho thấy chỉ tiêu sức sản xuất TSCĐ liên tục giảm qua ba năm nhưng sức sinh lời của nó tăng rất mạnh ở năm 2001 và có giảm nhẹ ở năm 2002. Điều đó chứng tỏ các chi phí gián tiếp đã được kiểm soát chặt chẽ hơn đúng với tình hình sản xuất kinh doanh hơn do đó cùng với mức tăng mạnh mẽ của tổng doanh thu cộng với một cơ cấu chi phí gián tiếp hợp lý đã góp phần làm cho lợi nhuận của Xí nghiệp tăng nên đã có ảnh hưởng tích cực đến chủ tiêu sức sinh lời của tài sản cố định.
d. Hệ số đảm nhiệm vốn.
Năm 1999 cứ 1 đồng doanh thu thuần thì cần 0,33136 đồng vốn cố định nhưng năm 2000 lại tăng lên cứ 1 đồng doanh thu thuần lại cần đến 0,33946 đồng TSCĐ mức tăng tuyệt đối là 0,0081/1đồng doanh thu thuần tương ứng tăng 2,4% đã làm thiệt hại (lãng phí ) một lượng vốn cố định bình quân hay doanh thu thuần.
Nhưng sang đến năm 2001 hiện tượng lãng phí vốn cố định bình quân đã được chặn đứng. Chứng tỏ Xí nghiệp đã có biện pháp xử lý hữu hiệu kịp thời trong công tác quản lý và sử dụng vốn đặc biệt là khâu khai thác sử dụng TSCĐ nên đã làm cho vốn cố định sử dụng có hiệu quả lên cụ thể năm 2001 chỉ còn 0,32953 đồng TSCĐ sẽ có 1 đồng doanh thu thuần giảm tuyệt đối 0,00993 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 2,29% so với năm 2000 nên đã tiết kiệm được một lượng vốn cố định bình quân hay làm tăng thêm một lượng doanh thu thuần nhất định.
Tóm lại qua 3 năm 1999 – 2001 năm 2000 là năm Xí nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả nhất với mức tăng rất cao theo chỉ tiêu doanh lợi là 69,09% so với năm 1999 và theo chỉ tiêu chỉ hệ số đảm nhận vốn thì tăng 2,44% so với năm 1999.
Điều đó cho thấy năm 2000 cũng là năm Xí nghiệp có chính sách quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý nhất nên đã mang lại doanh lợi vốn rất cao mặc dù hệ số đảm nhiệm của vốn tăng.
2.2.4. Tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động .
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên phát sinh nhu cầu vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền tệ cần thiết mà doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành một mức dự trữ hàng tồn kho nhất định và các khoản do khách hàng lỗ sau khi đã sử dụng tín dụng của người cung cấp và các khoản chiếm dụng đương nhiên khác (Nợ thuế ngân sách Nhà nước, nợ CBCNV, các khoản nợ khác) có thể được xác định theo công thức
Nhu cầu vốn lưu động
=
Mức dự trữ hàng tồn kho
+
Khoản phải thu từ khách hàng
=
Các khoản phải trả
Vốn lưu động thường xuyên
=
Nguồn vốn dài hạn
-
TSCĐ
=
TSLĐ
-
Nguồn vốn ngắn hạn
Vốn lưu động
Thường xuyên năm 1999 = 1763922,4 + 808748,5 – 2270189,7 = 302481,2 (nghìn đồng)
Năm 2000 = 2005198,4 +1635798 –3357910,3 = 283084,1 (nghìn đồng)
Năm 2001 = 2.821.281,3 +2880994,2 – 3060430,8 = 26418447 (nghìn đồng)
Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn trong Xí nghiệp luôn luôn được đảm bảo trong tất cả các năm từ 1999 – 2001. Nguồn vốn dài hạn luôn luôn lớn hơn tài sản cố định. TSCĐ được đầu tư bằng toàn bộ vốn dài hạn và một phần của vốn dài hạn đã được đầu tư cho TSLĐ. Đồng thời TSLĐ lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn do vậy khả năng thanh toán của Xí nghiệp rất tốt vốn lưu động thường xuyên luôn lớn hơn 0. Do vậy tình hình tài chính là lành mạnh. Năm 200 tuy có giảm hơn so với năm 1999 nhưng vốn lưu động thường xuyên lớn hơn 0 do đó không ảnh hưởng đến kết quả của Xí nghiệp. Đặc biệt là năm 2001 nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng mạnh do đó vốn lưu động thường xuyên của Xí nghiệp khá dư dả. Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và TSCĐ của Xí nghiệp đã được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn do đó nó có ảnh hưởng tốt đến khả năng sử dụng vốn của Xí nghiệp .
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Xí nghiệp tháng 8 chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất vốn lưu động
=
Tổng doanh thu
Vốn lưu động bình quân
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
=
Lợi nhuận
Vốn lưu động bình quân
Vòng quay vốn lưu động
=
Tổng doanh thu
Vốn lưu động bình quân
Thời gian một vòng luân chuyển
=
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của VLĐ trong kỳ
Hệ số đảm nhiệm vốn
=
Vốn lưu động bình quân
Tổng doanh thu
Sức sản xuất vốn lưu động.
- Năm 1999: 1 đồng vốn lưu động tạo ra 4,44 đồng doanh thu thuần.
- Năm 2000: cũng 1 đồng vốn lưu động đã tạo ra 4,59598 đồng doanh thu thuần tăng lên so với năm 1999 số tuyệt đối là 0,15598 đồng tương ứng tăng với tỷ lệ 3,50% cho 1 đồng vốn lưu động khi kinh doanh trong một năm. Điều đó đã tiết kiệm được một lượng vốn lưu động bình quân là:
trong đó 82899830,7/4,44 là mức vốn lưu động bình quân cần thiết để sức sản xuất của vốn lưu động đạt bằng vơi năm 1999 với doanh thu ở mức năm 2000.
Năm 2001 : 1 đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được 3,23465 đồng doanh thu thuần giảm hơn so với năm 2000 số tuyệt đối là 1,36133 đồ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top