berua.bega

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may Thăng Long





LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

 I. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

 1.Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu

 1.1 Khái niệm

1.2Vai trò của hoạt động xuất khẩu

 2.Các hình thức của hoạt động xuất khẩu

 2.1. Xuất khẩu trực tiếp

 2.2.Xuất khẩu uỷ thác

 2.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác

 2.4 Gia công quốc tế

 2.5 Xuất khẩu theo nghị định thư

 2.6. Xuất khẩu tại chỗ

2.7.Tái xuất khẩu

 2.8. Buôn bán đối lưu

II. Quá trình tổ chứ xuất khẩu hàng hóa

 1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài

 2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu

 3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng

 4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá

2.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu

2.1. Các yếu tố vi mô

 2.1.1 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp

 2.1.2 Trình độ quản lý của doanh nghiệp

 2.1.3. Yếu tố khác

 2.2. Các yếu tố vĩ mô

 2.2.1. Tỷ giá hối đoái

 2.2.2 Các yếu tố pháp luật

 2.2.3. Các yếu tố về văn hoá xã hội

 2.2.4. Các yếu tố kinh tế

 2.2.5 Các yếu tố khoa học công nghệ

 2.2.6. Nhân tố chính trị

 2.2.7. Các nhân tố cạnh tranh quốc tế

CHƯƠNG II: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG

I. Khái quát về công ty may Thăng Long

1.Quá trình hình thành công ty và phát triển

2.Chức năng nhiệm vụ

3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

 3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty may Thăng Long

 3.2. Quy trình công nghệ của công ty may Thăng Long

 4. Thị trường của công ty

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long

 1.Kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty

 2.Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long

 2.1.Kim ngạch xuất khẩu

 2.2 Tình hình mặt hàng kinh doanh trọng điểm của công ty

 2.3 .Tình hình thị trường xuất khẩu của công ty

 2.4. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu

2.5 Hoạt động xúc tiến thương mại

 3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty Thăng Long .

 3.1Những thành tựu đạt được trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc:

 3.2.Một số mặt còn tồn tại hiện nay

 3.3 NGuyên nhân tồn tại

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG

I- Phương hướng của Công ty may Thăng Long trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

1-Xu thế biến động thị trường thế giới

2. Phương hướng của công ty trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới

2.1 Mở rộng thị trường của công ty tới cac thị trường nhiều tiềm năng

2.2- Từng bước đẩy mạnh kinh doanh theo cách mua đứt bán đoạn (xuất khẩu trực tiếp)

 2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

II- một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long

 1.Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu

 2.Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó trọng tâm là sản xuất hàng xuất khẩu

 3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng may mặc

 3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu

 3.2. Giá thành sản phẩm hợp lý

 3.3 Nghệ thuật bán hàng

3.4. Nâng cao uy tín nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

4.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

5. Hoàn thiện quy trình xuất khẩu.

III . Một số kiến nghị với Nhà nước

 1. Cải cách hệ thông thuế để khuyến khích xuất khẩu .

 2.Nhà nước cần cần tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

 3.Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu. 84

 4.Đảm bảo ổn định về chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới 84

 5. Áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu.

Kết luận.

Tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


anh. Cụ thể:
* Sản phẩm áo sơ mi:
áo sơmi nam là mặt hàng truyền thống của công ty.Công ty may Thăng Long rất có uy tín trong sản xuất và gia công các loại áo sơmi nam các chất cotton, vải Jeen, vải Visco.Trước đây mỗi năm công ty xuất khẩu sang thị trường các nước đông Âu và Pháp khoảng 300.000 chiếc, một vài năm trước tuy lượng áo sơmi nam có giảm đôi chút nhưng giá gia công hay giá sản phẩm tăng lên do chất lượng áo nâng lên rất nhiều, kiểu dáng đẹp rất được khách hàng ưa chuộng. Đến những năm gần đây số lượng sản phẩm này không ngừng tăng lên. Năm 2001 tăng 3% so với năm 2000, đạt 533.000 chiếc, năm 2002 tăng lên 76% so với năm 2001, đạt 937.000 chiếc. Điều này cho thấy DN đã đầu tư rất lớn vào máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao trình độ quản lí và tay nghề cho người lao động để sản xuất có hiệu quả hơn. Kết quả về kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2001 đạt 2.882.000 USD và năm 2002 đạt 7.437.000 USD, sản phẩm được xuất khẩu thị trường Mĩ và một số thị trường khác như Pháp, Đức, ĐanMạch, Sec, Canada, Nhật, Đài Loan, Hồng Kông Điều này chứng tỏ vị trí của mặt hàng này trên thị trường trong nước cũng như trên Thế giới.
Hiện nay công ty may Thăng Long có các dây truyền công nghệ hiện đại như máy ép cổ, máy sấy, máy giặt có thể tạo ra các loại áo sơmi sáng bóng bền đẹp đủ tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu. Hàng sơmi nam nữ là một trong những mặt hàng công ty dự định sẽ tiếp tục đầu tư, phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ và là một trong những mặt hàng trọng điểm của công ty.
*áo Jacket:
Đây là sản phẩm được tiêu thụ với số lượng lớn trong những năm vừa qua ở các thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng áo jacket và áo khoác vào các thị trường năm 2001 đạt 9.238.000 USD và năm 2002 đạt 6.714.000 USD. Tuy năm 2002 có giảm so với năm 2001 do việc xuất khẩu sang một số nước giảm hay hết hạn ngạch. Tuy nhiên sản phẩm này có xu hướng tăng lên vào một số thị trường như Mĩ, Hồng Kông, ISRAEL.
Sản phẩm sản xuất vẫn tiếp tục tăng qua các năm 2001 tăng 11% so với năm 2000, nhưng đến năm 2002 thì tăng 33% so với năm 2001. Điều này chứng tỏ mặt hàng này của công ty vẫn rất được chú trọng vào đầu tư phát triển mở rộng sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ vì thị phần của sản phẩm này chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu xuất khẩu.
*Quần các loại:
Quần âu, quần bò là mặt hàng quan trọng của công ty từ trước đến nay, đây là mặt hàng chiếm tỉ trọng cao trong tổng số các mặt hàng. Trong những năm qua sản phẩm này không ngừng gia tăng, năm 2001 đạt 987.000 chiếc, tăng 39% so với năm 2000. Đặc biệt năm 2002 đạt 1.955.000 chiếc tăng 98% so với năm 2001. Điều này cho thấy đây là mặt hàng đang được thị trường tiêu thụ rất lớn và DN đã rất quan tâm đầu tư vào mặt hàng này. Hiện nay công ty đã có riêng phân xưởng sản xuất, chủ yếu là quần Jean. Điều đáng tự hào là vải Jean này từ các đơn vị sản xuất trong nước như công ty dệt 19/5, công ty đệt vải công nghiệp, công ty nhuộm Hà Đông Hiện nay công ty đã đầu tư nhiều thiết bị hiện đại chuyên dùng để sản xuất loại vải hàng Jean. Mặt hàng quần Jean đang được thị trường trong nước và nước ngoài tiêu thụ được một lượng khá lớn đem lại lợi nhuận cao cho công ty. Bởi mặt hàng nảy nguyên vật liệu được sản xuất trong nước do đó đem lại giá trị lơI nhuận cao.Từ đó kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào các thị trường là rất lớn, đạt 8.398.000 USD năm 2001 và đạt 17.695.000 USD năm 2002. Trong hai năm qua kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này rất lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty (46.632.000USD). Mặt hàng này công ty đã xuất khẩu sang thị trường Mĩ, Nhật, Đức với giá trị lớn.
Trong thời gian tới nếu các công ty sản xuất vải trong nước nâng cao chất lượng hơn nữa vải Jean ,đồng thời công ty may Thăng Long thiết kế kiểu dáng phù hợp với thị trường trong nước thì mặt hàng quần Jean của công ty chắc chắn sẽ tiêu thụ được một lượng khá lớn ngay tại thị trường nội địa với nhu cầu quần áo Jean khá cao đặc biệt với giới trẻ .
* áo dệt kim
Hiện nay công ty may Thăng Long có một xưởng may hàng dệt kim hợp tác với một công ty may ở hồng kông. Vốn đầu tư cho phân xưởng này khoảng hơn 1 tỷ đồng. Mặt hàng này đang được một số thị trường tư bản ưa chuộng như EU Mỹ. Ngay sau khi hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực. Năm 2001 công ty đã xuất sang Mỹ 300.000 sản phẩm, kim nghạch xuất khẩu mặt hàng này là 8.907 triệu USD năm 2002. Sản phấm sản xuất 1.902.000 sản phẩm năm 2002, tăng 53%so với năm 2001. Điều này cho thấy vị trí quan trọng của mặt hàng dệt kim của công ty, nó luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phâ,r sản xuất ra. Hiện nay công tyu đang triển khai tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu để có thể chủ động sản xuất hàng dệt kim và chuyển sang bán đứt mặt hàng này để đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn .
* Các loại quần áo khác
Năm 2002 các loại quần áo này đạt 94.000 chiếc, giảm hơn 80% so với năm 2001. Mặt hàng này giảm đi do doanh nghiệp đầu tư chủ yếu vào sản xuất chuyên môn hoá các loại sản phẩm trên vì chúng đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn. Tuy nhiên trong thời gian tới công ty vẫn tiếp tục nghiên cứu thị trường và phát triển các loại mặt hàng làm cho sản phẩm của công ty ngày càng phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu của thị trườngvà nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp
2.3 .Tình hình thị trường xuất khẩu của công ty.
Trong những năm qua, công ty may Thăng Long đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, nắm vững nhu cầu, thị hiếu về hàng may mặc ở thị trường các nước trên thế giới. Hiện nay công ty có quan hệ hợp tác với nhiều công ty, khách hàng nước ngoài và sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu trên 40 nước trên thế giới như : Đông Âu, EU, Nhật Bản, Pháp Mỹ ...
Bảng năng lực xuất khẩu tham gia thị trường năm 2001-2002 của công ty
Đơn vị :1000 USD
Thị trường
2001
2002
So sánh
ST
TT %
ST
TT %
ST
TT%

18712
46,9
87.720
80
19.008
201,6
Nhật
5.490
13,8
4.018
8,6
1472
73
Eu
9.273
23,3
3.820
8,2
5.453
42
T2 khác
6.397
16
1.067
3,2
5.330
16
ồKNXK
39.872
100
4.662
100
6.753
117
Qua bảng trên ta thấy : Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường có sự tăng giảm không đều nhưng nhìn chung kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp tăng 17% năm 2002 so với năm 2001. Trong đó một số thị nhơ Eu, Nhật, và các nước khác có xu hướng giảm xuống. Kết quả này ndo một số thị trường hết hạn ngạch và do cuộc khủng hoảng của cuộc kủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á. Tuy nhiên thị trường Mỹ không ngừng được mở rộng vì vậy kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ năm 2002 tăng 101,8% so với năm 2001. Do vậy mà tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty cũng tăng lên rất nhiều .
* Thị trường Mỹ
Trong những năm qua, thực hiện sự chỉ đạo của tông công ty dệt may Việt Nam, công ty may Thăng Long rất chú trọng đến chiến lược phát triể và mở rộng thị trường. Công ty đă củng cố và duy trì thị trường hiện có, nghiên cứu và phát triển thị trường mới, đặc biệt la thị trường Mỹ.
Mỹ là một thị trương nhập khâủu hàng dệt may lớn nhất trên thế giới. Năm 2001 Mỹ nhập hàng dệt may 70 Tỷ USD (hàng may mặc 56,4 tỷ USD). Hàng dệt may vào thị trường Mĩ đa dạng có tính truyền thống và cạnh tranh về giá cả do các nhà cung cấp hàng dệt may lớn xuất khẩu vào Mỹ: Mehicô, Canađa, Trung Quốc, pakistan, Hàn quốc, ấn Độ, Đài loan, Hồng Kông. Hàng dệt may vào thị trường Mỹ chủ yếu là hàng FOB, phải có nhãn hiệu hàng hoá đúng quy định và phải tuân thủ đầy đủ luật hải quan Mỹ. Khách hàng thường đặt những lô hàng lớn đòi hổi chất lượng hàng tốt và đúng thời hạn giao hàng . Doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nội dung của tiêu chuẩn SA8000 về trách nhiệm xã hội .
Để thâm nhập vào thị trường Mỹ, ngay từ năm 1985 khi Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam Thaloga đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên gồm 20.000 sản phẩm sơ mi bò vào thị trường Mỹ và cũng ngay từ năm 1985 công ty đã tích cực tìm kiếm bạn hàng và ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty ONGOOD (Hồng Kông ) đầu tư mới 200 thiết bị chuyên dùng để sản xuất hàng dệt kim mang nhãn hiệu UNION BAY xuất khẩu santg Mỹ với sản lượng 1.200.000/ năm.
Nhờ thực hiện tốt hợp đồng hợp tác kinh doanh nên năm 1999 công ty tiếp tục mở rộng hợp tác với ONGOOD thêm một xưởng sản xuất dệt kim với 250 máy các loại tăng sản lượng 2.500.000 sản phẩm /năm và ký thêm hợp đồng với hãng Godenfirst chuyên sản xuất sơ mi và quần kaki xuất sang thị trường Mỹ. Tháng 7/2002 công ty tiếp tục hợp tấc kinh doanh xưởng giặt mài với công ty Winmark, đầu tư toàn bộ hệ thống máy giặt mài hiện đại công nghệ tiên tiến thay thế cho hệ thống máy giặt mài cũ của công ty từ năm 1990 nhằm chủ động trong việc triển khai các đơn hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới, tăng nhanh năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh.
Công ty đã dầu tư đổi mới toàn bộ máy móc hiện đại cho xí nghiệp, nâng cấp nhà xưởng .. và phát triển sản xuất theo hướng chuyên môn hoá đối với các xí nghiệp và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng các hợp đồng mới, hàng hoá đa dạng và có chất lượng cao đối với khách hàng. Công ty đã đổi...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top