nolak.1102

New Member

Download miễn phí Đề tài Quản lí nhà nước đối với đầu tư nước ngoài tại Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2

I. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) 2

1. Khái niệm và tính tất khách quan của FDI 2

1.1. Khái niệm 2

1.2. Tính tất yếu khách quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài 2

2. Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển. 3

2.1. Các tác động: 3

2.2. Các tác động đặc biệt Error! Bookmark not defined.

II. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 4

1. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nói chung 4

2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 4

2.1. Vai trò của quản lý nhà nước với FDI 4

2.2. Chức năng quản lý nhà nước với FDI 5

2.3. Nội dung của quản lý nhà nước với FDI 7

2.4. Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động FDI 7

3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước với FDI của một số nước trên thế giới 8

3.1. Thái Lan 8

3.2. Trung Quốc 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 10

I. Thực trạng về hoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian qua 10

1. Thực trạng thu hút FDI Error! Bookmark not defined.

2. Tình hình thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Error! Bookmark not defined.

II. Thực trạng về việc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI 12

1. Nhà nước tạo lập môi trường đầu tư 12

1.1.Tạo lập môi trường chính trị ổn định. 12

1.2. Môi trường pháp luật 12

2. Quản lý nhà nước trong quá trình thực hiện dự án FDI 13

2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 13

2.2.Điều hành của nhà nước trong giai đoạn thực hiện dự án . 15

2.3.Điều hành của nhà nước khi dự an FDI đi vào hoạt động. 16

3. Đánh giá về việc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI 20

3.1. Thành tựu 20

3.2. Hạn chế 20

3.3. Nguyên nhân 21

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI 22

I. Giải pháp nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nước đối với FDI 22

1. Đề ra các biện pháp thu hút đầu tư nước ngoài hợp lý. 22

1.1. Cải thiện môi trường đầu tư 22

1.2. Xúc tiến đầu tư 22

1.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng 23

1.4. Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao. 23

2. Cải cách hành chính và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài. 23

2.1. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính. 23

2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 23

3. Nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý. 24

II. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý FDI 25

KẾT LUẬN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


quan đến đầu tư, quyết định đường lối, chiến lược và các chủ trương đầu tư.
* Chính phủ: có trách nhiệm quản lý toàn diện và thống nhất lĩnh vực đầu tư.
* Các bộ:
Bộ kế hoạch đầu tư:
+ Trình Chính phủ các dự luật, pháp lệnh, văn bản qui phạm có liên quan đến đầu tư.
+ Xác định phương hướng và cơ cấu vốn đầu tư để đảm bảo sự cân đối giữa đầu tư trong nước và nước ngoài.
+ Cấp giấy phép đầu tư và hướng dẫn với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Quản lý nhà nước về việc lập, kiểm tra,xét duyệt các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế-xã hội.
Bộ xây dựng:
+ Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về xây dựng, nghiên cứu các cơ chế, chính sách về quản lý xây dựng, qui hoạch đô thị và nông thôn.
+ Ban hành các tiêu chuẩn qui phạm, qui chuẩn xây dựng.
+ Theo dõi, kiểm tra chất lượng các công trình
Bộ tài chính:
+ Nghiên cứu cơ chế, chính sách quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng ngân hàng trong đầu tư và xây dựng.
+ Giám sát các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính thực hiện các nhiệm vụ, huy động vốn, cho vay vốn, bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp động, bảo lãnh dự thầu.
Các bộ có liên quan:
+ Các bộ quản lý ngành về đất đai, tài nguyên, công nghệ, môi trường, thương mại, bảo tồn bảo tàng di tích di sản văn hoá, quốc phòng, an ninh, phòng cháy chữa cháy Có trách nhiệm xem xét và có ý kiến bằng văn bản về các vấn đề có liên quan đến dự án.
Kinh nghiệm quản lý nhà nước với FDI của một số nước trên thế giới
3.1. Thái Lan
Thái Lan là một trong những nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, tài nguyên), về xã hội (một số tập quán, nhân văn, dân số đông và phần lớn sống ở nông thôn, dung lượng thị trường tiềm năng lớn) và về trình độ phát triển kinh tế (có ưu thế phát triển một nên nông nghiệp nhiệt đới, công nghiệp còn ở trình độ phát triển thấp).
Chúng ta cũng thừa nhận rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những yếu tố góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan trở thành những “ngôi sao” mới của khu vực Đông á. Chính phủ Thái Lan đã rất khéo léo trong việc kết hợp đầu tư trực tiếp nước ngoài với chiến lược công nghiệp hoá của từng thời kì. Để có thể triển khai các dự án đầu tư nhanh, thuận lợi và có hiệu quả, Chính phủ Thái Lan đã có chính sách khuyến khích mạnh các nguồn vốn trong nước cùng tham gia đâu tư với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ lệ vốn trong nước trong các dự án này lên tới 71,7% (thời kì 1960-1985) và 71,6% (thời kì 1986-1995)[47,134]. Về chính sách tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan được đánh giá là một trong những chính sách khá thông thoáng và có sức hấp dẫn các nhà đầu tư.
3.2. Trung Quốc
Nói đến sự thành công của Trung Quốc trong những thập niên gần đây cũng có nghĩa là nói đến sự thành công trong việc quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài và việc thực hiện chính sách cải cách mở cửa của họ. Việc mở cửa với bên ngoài được Trung Quốc xác định “ là một quốc sách cơ bản lâu dài”, nên họ chủ trương “ ra sức nâng cao mức độ mở cửa với bên ngoài”, “ tích cực lợi dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách hiệu quả” Thực tế cho thấy, nhờ có chính sách mở cửa hợp lý nên việc thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc rất hiệu quả.
Chương II
Thực trạng về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
I. Thực trạng về hoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian qua
Bảng 01: Đầu tư nước ngoài qua các thời kì
Đơn vị: Triệu $
Năm
Chỉ tiêu
1988-1990
1991-1995
1996-2000
2001
2002
2003
2004
1. Số dự án ĐT
- Cấp mới
- Lượng tăng vốn
214
1
1397
262
1678
852
550
214
802
366
752
374
679
458
2. Vốn đăng kí
- Vốn đăng kí mới
- Tăng vốn
1582
0.3
16244
2162
20772
33951
2592
632
1621
1136
1941
1150
2084
1935
3. Đóng góp của khu vực FDI
- Tỷ trọng trong
GDP (%)
- Nộp ngân sách
7.4
0.3
10.9
1490
13.1
373
13.9
459
14.3
470
800
4. Giải quyết việc làm ( nghìn người)
1415
450
590
665
739
1. 1. Giai đoạn 1988-2002
Biểu đồ 01: FDI theo giai đoạn
Đây là thời kỳ đầu tiên FDI chính thức xuất hiện trong nền kinh tế của nước ta. Thời kỳ này hoạt động thu hút FDI được khởi đầu bằng liên doanh dầu khí Việt-Xô. Năm đầu tiên thực hiện luật đầu tư nước ngoài, chúng ta mới thu hút được 37 dự án với 371 triệu USD, hai năm sau số vốn đăng kí lên tới 1,793 triệu USD.
1. 2. Giai đoạn 2003-2005
* Năm 2003
Trong thành tựu chung của nền kinh tế, năm 2003 đánh dấu sự chuyển biến tích cực trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Trong năm 2003, cả nước thu hút 3,1 tỷ USD vốn đầu tư với 752 dự án đầu tư mới. Lượng vốn đầu tư tăng 11% so với năm 2002, trong đó vốn cấp mới đạt 1,95 tỷ USD và vốn bổ xung đạt 1,15 tỷ USD. Năm 2003 khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp khoảng 14,3% tổng GDP của cả nước , so với mức 13,9% của năm 2002. Đóng góp cho ngân sách của khu vực này tiếp tục tăng nhanh, tăng 8,9% so với năm 2002. Khu vực này cũng góp phần quan trọng trong việc tạo thêm việc làm(khoảng 45 nghìn người)
Kết quả trên chưa lớn nhưng rất đáng khích lệ trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều những yếu tố bất lợi đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1. 2. 2. Năm 2004
Cả năm 2004 đã có 679 dự án được cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng kí đạt 2084 triệu USD, tăng 4,6% so với năm 2003. Cũng trong năm 2004, có 458 lượt dự án đầu tư tăng vốn với tổng số vốn đăng kí tăng thêm là 1935 triệu USD tăng tới 70,5% so với năm 2003, đưa tổng số vốn đăng kí đầu tư năm 2004 vượt ngưỡng 4 tỷ USD- mức cao nhất kể từ năm 1999 trở lại đây. Như vậy, lượng đầu tư tăng vốn ở những dự án cũ có tốc độ gia tăng khá nhanh, trong bối cảnh vốn đăng kí cấp mới trong những năm gần đây đạt thấp,việc gia tăng đầu tư tăng vốn là rất cần thiết và nó đã thể hiện nhiều dự án đã đầu tư có hiệu quả.
Ngoài ra trong năm 2004, doanh thu của các doanh nghiệp FDI đạt 18.600 triệu USD, xuất khẩu từ khu vực FDI đạt 8.600 triệu USD, nộp ngân sách 800 triệu USD, và đã tạo việc làm cho 739 nghìn người Các chỉ tiêu kinh tế xã hội này đều tăng trưởng cao hơn những năm trước, thể hiện môi trường đầu tư và kinh doanh ở nước ta đã ngày càng được cải thiện và ngày càng hấp dẫn.
Kết quả trên cho thấy xu hướng phục hồi dòng đầu tư nước ngoài năm 2004 rõ rệt hơn so với những năm trước kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực.
1. 2. 3. Năm 2005
Trong 10 tháng đầu năm 2005, doanh thu của các doanh nghiệp FDI đạt 19 tỷ USD, vượt trội so với năm 2004. Kim nghạch xuất khẩu cũng ra tăng, đạt 9 tỷ USD. Tiền nộp ngân sách Nhà nước đạt 895 triệu USD, tăng 35,8% so với cùng kì năm 2004, do có thêm nhiều dự án đi vào hoạt động và đạt hiệu quả cao. Cũng nhờ vậy, từ đầu năm đến nay, khu vực kinh tế này đã thu hút thêm gần 120.000 lao động trực tiếp, nâng tổng số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp FDI lên 858.000 người.
Riêng 10 tháng đầu năm nay, cả số dự án và số vốn đăng kí bổ sung đều đạt cao hơn cùng kì năm trước, với 403 dự án và 1,603 tỷ USD, bằng 53,7% tổng vốn đầu tư dự án mới được cấp phép (2,984 tỷ USD ). Như vậy nguồn vốn bổ sung cũng rất quan trọng vì tính khả thi của vốn bổ sung cao hơn nhiều so với vốn cấp phép mới.
Nguồn vốn FDI từ năm 1988 trở lại đây liên tục gia tăng cả về mặt chất và mặt lượng, đây là một nguồn vốn rất cần thiết và vô cùng quan trọng trong đầu tư phát triển ở nước ta.
II. Thực trạng về việc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI
1. Nhà nước tạo lập môi trường đầu tư
1.1.Tạo lập môi trường chính trị ổn định.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài nước, Việt Nam có đường lối chính trị, chính sách kinh tế nhất quán, nội bộ lãnh đạo, Đảng và nhà nước đoàn kết nhất trí (khác với một số nước trong khu vực có những thời điểm khác nhau trong tiến trình phát triển, các phe phái lãnh đạo tiến hành lật đổ bắt bớ gây mất ổn định cho sự phát triển chung). Đây là yếu tố có tính chất quyết định cho sự thành công của quá trình cải cách nền kinh tế, cải tiến cơ chế quản lý, cải tổ bộ máy hành chính, thực hiện nhất quán các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
1.2. Môi trường pháp luật
Quá trình hình thành hệ thống văn bản pháp luật về FDI.
Cho đến nay, có trên 100 văn bản pháp quy cụ thể hoá hướng dẫn luật đầu tư nước ngoài. ngoài các văn bản luật và văn bản pháp quy trong nước quản lý về FDI, nhà nước đã ký kết những điều ước liên quan. Đáng chú ý là các hiệp định cấp chính phủ về tránh đánh thuế 2 lần, công ước thành lập tổ chức đảm bảo đầu tư đa biên ( MIGA), công ước Niuoóc năm 1958 về công nhận thi hành các quyết định của trọng tài nước ngoài, các hiệp định tín dụng, tài chính kí kết giữa chính phủ Việt Nam với các tổ chức tài chính ngân hàng quốc tế hay với chính phủ nước ngoài. Việt Nam gia nhập ASEAN, APEC , tham gia AFTA và ký kết hiệp định khung về đầu tư ASEAN, ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ và đệ đơn xin gia nhập WTO, tất cả những cố gắng đó của Việt Nam nhằm nâng cao tính pháp lý của môi trường đầu tư ở Việt...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chức năng tổ chức và quản lí văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ của nhà nước việt nam hiện nay Luận văn Sư phạm 0
S Vấn đề chất lượng quản lí chất lượng trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay Công nghệ thông tin 0
V Những vấn đề lí luận chung về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
S Một vài mô hình quản lí nhà nước đối với các trường đại học của một số nước trên thế giới Luận văn Sư phạm 0
F Khắc phục các rào cản khi áp dụng ISO 9001:2008 vào quản lí hành chính nhà nước về Dân số – Kế hoạch Kinh tế quốc tế 0
B Các giải pháp tăng cường quản lí nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn Hà Nội hiện nay : Luận văn Th Luận văn Sư phạm 0
T Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lí hành chính Nhà nước (Qua thực tiễn ở thành Luận văn Luật 0
G Quản lí nhà nước đối với FDI Tài liệu chưa phân loại 0
N TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM ( SẢN PHẨM RAU ) Tài liệu chưa phân loại 0
A Bí quyết trở thành nhà quản lí giỏi Mẹo vặt cuộc sống 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top