maiko_wen

New Member

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm 2001 -- 2010





Lời mở đầU 1

Chương I 3

Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực 3

và nâng cao nguồn nhân lực 3

Các khái niệm : 3

1.1. Nguồn nhân lực 3

1.2. Chất lượng nguồn nhân lực 4

2.Các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực 4

2.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ của dân cư 4

HAZ 5

HAZ 5

WHZ 5

Wait : Cân nặng thực tế của trẻ em i, tháng tuổi t 6

2.2. Các chỉ tiêu thể hiện trình độ văn hoá của người lao động 8

2.3. Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỷ thuật 8

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 9

3.1) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 9

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 10

3.2.1 Giáo dục -- đào tạo 10

Dinh dưỡng và sức khoẻ 12

4.Tính cấp thiết khi nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 13

A,Xu hướng của tiến bộ khoa học công nghệ – nền kinh tế tri thức 13

b) Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá với những yêu càu về nguồn nhân lực 14

4.1. Vấn đề lý luận 16

c) 1.3. Lao động tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18

Chương II 20

Đánh giá thực trạng khi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm 20

I . Đặc điểm về tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm 20

Điều kiện tự nhiên 20

2. Về hoạt động kinh tế : 21

II . Thực trạng nguồn nhân lực trong thời gian 2000-2003 22

Quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực 22

b) Cơ cấu theo thành phần kinh tế 24

Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực 27

2.1. Thể lực của người lao động 27

CHUNG 28

CHUNG 29

Bảng: Cơ cấu lao động có TĐCM theo cấp bậc của cả nước 35

Chỉ tiêu 36

Đánh giá chất lượng về nguồn nhân lực 36

1.Những thành tựu đạt được 36

2. Những mặt hạn chế 38

3. Nguyên nhân: 39

3.1 Nguyên nhân đạt được 39

3.2 Nguyên nhân chưa đạt được 40

3.Tác động của chất lượng NNL đến đời khinh tế xã hội 40

Chương III . Phương hướng và giải pháp nâng cao chất kượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện 43

Từ Liêm 43

I . Các cơ sở khoa học để xác định phương hướng cải tiến nguồn nhân lực 43

Phân tích và dự báo NNL đến năm 2010 43

1.1 Về dân số và lao động 43

1.3 Về hệ thống các bệnh viện trạm xá 44

1.4. Cơ cấu kinh tế của huyện trong 10 năm tới: 45

Một số vấn đề tác động tới nguồn nhân lực trong thời gian tới 46

II . Quan điểm , mục tiêu nâng cao nguồn nhân lực 47

1.Các quan diểm 47

2. Phương hướng hoàn thiện 49

2.1 Phương hướng 49

2.2 Mục tiêu cụ thể 50

III . Các giải pháp 51

1.Nâng cao trình độ văn hoá , trình độ chuyên môn kỷ thuật cho người lao động 51

1.1. Thực hiện giáo dục-đào tạo trên nguyên tắc xã hội hoá, dân chủ hoá và nhân văn hóa 52

1.2. Tiếp tục đổi mới nội dung giáo dục-đào tạo 53

1.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy 54

1.4. Xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh về số lượng và chất lượng 55

1.5. Đa dạng hoá các loại hình, các cách đào tạo 56

1.6. Đầu tư tạo cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, nghiên cứu 56

1.7. Các giải pháp khác 57

2. Hoàn thiện cơ chế chính sách của Đảng và nhà nước 58

2.1. Nhóm chính sách liên ngành 58

2.2 Chính sách chuyên ngành 60

3.Nâng cao thể lực cho người lao động 61

IV . Kiến nghị 64

1. Cần cải tiến công tác kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 64

2. Tăng cường nguồn vốn cho phát triển nguồn nhân lực 64

3. Đối với lĩnh vực giáo dục và chính sách giảt quyết việc làm 65

Kết luận 67

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n
423839
24558
330740
1375
65292
1385
1385
93
Số lao động theo nghề trong các thành phần kinh tế
Biểu 2 cơcấu lao động trong các thành phần kinh tế
Nghề nghiệp
Tổng
NN
Tập thể
Tư nhân
Cáthể
Hỗn hợp
Nước ngoài
Kxđ
Tổng
100
100
100
100
100
100
100
100
1 lãnh đạo
1.4
2.87
0.13
3.55
0.00
6.80
5.54
10.10
2.cm kỷ thuật bậc
13.66
31.21
0.34
15.59
0.82
25.76
50.67
15.31
3.cm kỷ thuật b trung
6.54
15.09
0.32
6.98
0.87
7.92
5.14
6.19
4.Nviên kt làm việc vp
3.12
6.42
0.25
7.62
0.63
9.94
7.09
3.26
5.Nvien dịch vụ cá nhân
11.88
6.12
0.30
19.49
34.10
11.20
7.06
12.38
6. lao dộng cókt
2.47
0.48
4.92
0.28
2.96
0.05
0.06
0.65
7.Thợ thủ công có kt
12.69
10.60
0.63
19.18
30.21
9.99
5.57
6.51
8.Thợ kỷ thuật lắp rắp
9.42
45.90
0.52
18.76
8.587
22.08
12.97
7.82
9Lao động đơn giản
36.44
5.38
92.58
8.29
21.69
5.96
4.82
30.29
10.ld khác
2.38
5.93
0.01
0.25
0.13
0.31
1.08
7.49
Qua biểu đồ cơ cấu ta thấy lao động giản đơn trong huyện chiếm nhiều nhất là lao động giản đơn chiếm 36.44% trong tổng số lao động của cả huyện , lãnh đạo chiếm thấp nhất 1.4% trong tổng số lao động . Lao động kỷ thuật còn thấp và đã xẩy ra một bất cập trong khâu đào tạo là lao động chuyên môn kỷ thuật bậc cao chiếm 13.66% ,trong khi đó lao động chuyên môn kỷ thuật bậc trung chỉ chiếm 6.54% và thợ thủ công chiếm 9 – 12% đó là hiện tượng thừa thầy thiếu thợ ,có nhiều điều chưa hợp lý trong cơ cấu lao động trong các năm qua
Theo số liệu điều tra thống kê huyện thì hiện nay nhóm tuổi từ 15-25 chiếm khá đông =38647 người (khoảng 39,98% số người trong độ tuổi lao động); nhóm tuổi 25-55 khoảng 53385 người (chiếm 45,56% số người trong độ tuổi lao động); còn lại là số người trong độ tuổi từ 56-60 và trên 60 tuổi. Trong 4 năm :2000,2001,2002,2003 số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh, lực lượng lao động của huyện trẻ, đó là một trở ngại lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Mặc dù vậy, trong 4 năm qua toàn huyện cũng đã tạo nên 14812 chỗ làm việc mới. Tỷ lệ thất nghiệp ở huyện trong năm 2003 giảm xuống còn 6550 người = 5.6%, tỉ lệ lao động thiếu việc làm giảm xu còn 4,3% . Số lao động có việc làm đầy đủ là 87756 người = 75.7% so với lao động.
Sau đây ta xem xét sự phân bố lực lượng lao động làm việc trong các ngành kinh tế qua các năm như thế nào thông qua số liệu bảng.
Biểu3 : Lao động làm việc trong các ngành kinh tế qua các năm
ở huyện Từ Liêm
Đơn vị : Người %
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Số lượng
% so với
tổng số
Số lượng
% so với
tổng số
Số lượng
% so với
tổng số
Ngành công nghiệp-xây dựng.
Ngành nông lâm thuỷ sản .
Ngành du lịch – dịch vụ
4. Khu vực hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể
5. Tổng số
10.101
50.153
6.812
10.057
77.123
13,09
65,03
8,83
13,05
100
13.145
48.789
8.128
10.837
80.899
16,24
59,07
10,04
14,65
100
15.102
46.985
10.756
9.917
82760
18,3
56,77
13
11,93
100
Bảng 3 cho ta thấy, trong 3 nhóm ngành : Nông – Lâm – Ngư nghiệp; Công nghiệp – Xây dựng; Du lịch- Dịch vụ thì số lao động làm việc trong ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp là nhiều nhất chiếm 60% mặc dù tỷ lệ này đến năm 2002 có giảm đi =2,3%. Do có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng lao động cho sản xuất công nghiệp và dịch vụ, giảm lao động Nông – lâm – Ngư nghiệp. Nên tỷ lệ lao động tham gia vào các ngành kinh tế này cũng thay đổi theo. Đặc biệt, do kết quả của việc cải cách hành chính nên lao động làm việc trong khu vực hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể cũng giảm theo, và hiện nay chỉ còn 11,93% lao động làm việc trong khu vực này.
Lao động chủ yếu tập chung vào các ngành Nông – Lâm- Thuỷ sản do vậy đóng góp vào tổng sản phẩm của nhóm ngành này cũng khá lớn chỉ sau nhóm ngành Công nghiệp và Xây dựng. Điều này cho thấy tỷ trọng giá trị sản phẩm tạo ra của nhóm ngành Nông – Lâm nghiệp vẫn là lớn trong GDP , mà huyện trong thời gian tới đất đai trong nông nghiệp sẽ bị mất đi nhiều do quá trình đô thị hoá nên vấn đề đặt ra với các cấp lãnh đạo của huyện là phải tìm ra hướng giải quyết việc làm cho lao động trong nông nghiệp khi quá trình đô thị hoá của huyện diễn ra mạnh.
Biểu 4 : Cơ cấu thu nhập theo ngành qua các năm của huyện :
Dơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số lượng
% so với tổng số
Số lượng
% so với tổng số
Số lượng
% so với tổng số
1. Ngành CNXD
303.770
41,7
34.6961
43,9
394.000
44,3
2. Ngành nông lâm thuỷ sản
241.466
33,2
229.300
29,0
254.500
28,6
3. Ngành DL- DV
182.994
25,1
213.980
27,1
240.000
27,0
4. Tổng số
728.230
100
790.241
100
888.500
100
Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực
2.1. Thể lực của người lao động
- Nguồn nhân lực của huyện đánh giá là kém cả về tầm vóc và thể lực, do thể trạng người Việt Nam , mặt khác do những năm trước đây điều kiện kinh tế còn kém nên chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng ở người lớn còn nhiều hạn chế., qua chỉ số cơ thể (BMI) ở người lớn bình quân là 19,83kg/m2 trong đó ở thành thị là 20,18kg/m, ở khu vực nông thôn là 19,545kg/m2, chỉ số của nữ thấp hơn của nam (Nam:19,76kg/m2, Nữ : 19,68kg/m2). Trong tổng số người từ 18 tuổi trở lên có 48,24% số người có sức khoẻ ở mức bình thường (không béo cũng không gầy).
Bảng 5: Tình trạng dinh dưỡng của người lớn tính theo chỉ số
cơ thể BMI phân theo giới tính, khu vực thành thị và nông thôn
Đơn vị: %
Quá gầy
Gầy
Hơi gầy
B.thường
Béo
Quá béo
T.bình
Kg/m2
CHUNG
3,52
18,44
24,09
48,24
5,18
0,55
19,83
Giới tính
Nam
2,23
17,50
39,56
38,18
2,43
0,10
19,76
Nữ
4,69
19,29
10,02
57,38
7,68
0,95
19,68
Khu vực
Thành thị
2,67
15,69
19,42
53,22
6,75
1,25
20,65
Nông thôn
5,44
20,53
25,14
46,35
2,38
0,15
19,65
Tình trạng thể lực của nguồn nhân lực thông qua chiều cao trung bình và tuổi thọ bình quân của dân số của huyện cũng cho thấy mặt hạn chế của nguồn nhân lực.
Để chuẩn bị tốt nguồn nhân lực trong tương lai thì vấn đề chăm sóc sức khoẻ trẻ em là vô cùng quan trọng, vì nó sẽ quyết định phần lớn sức khoẻ và khả năng trí tuệ của con người sau này. "Trẻ em hôm nay chính là sự phát triển của NNL trong tương lai”.
Trong những năm gần đây, do có sự quan tâm của Đảng và điều kiện cuộc sống được cải thiện nên trẻ em có điều kiện chăm sóc nhiều hơn. Theo ĐTMS 97-98 tình tạng dinh dưỡng của trẻ em hiện nay được đánh giá như sau:
Về chiều cao theo tuổi: Có 41,52% trẻ em (từ 0-155 tháng tuổi) có chiều cao thấp so với tuổi (thấp còi), giảm 6,94% so với năm 92-93. Trong đó, tỷ lệ thấp còi của trẻ em thành thị thấp hơn ở nông thôn (Thành thị: 22,68%, nông thôn: 45,24%), của trẻ em nam cao hơn trẻ em nữ (Nam: 43,86%, Nữ: 39,08%). Trong số trẻ em thấp còi, nhóm trẻ em độ tuổi 0-5 tháng có tỷ lệ thấp còi thấp nhất, và thấp hơn hẳn nhóm trẻ em 6-155 tháng (xem bảng .6).
Bảng 2.6: Chiều cao theo tuổi của trẻ em từ 0-155 tháng tuổi phân theo nhóm tháng tuổi, khu vực thành thị, nông thôn và giới tính
Đơn vị:%
Chung
Thành thị
Nông thôn
Bình
thường
Suy DD
độ I
Suy DD
độ II
Bình
thường
Suy DD
độ I
Suy DD
độ II
Bình
thường
Suy DD
độ I
Suy DD
độ II
CHUNG
58,48
29,41
12,11
77,32
17,46
5,22
54,76
31,76
13,48
Tháng tuổi
0-5
95,69
3,20
1,11
97,26
2,74
0,00
95,31
3,30
1,39
6-11
92,40
4,59
3,01
96,75
0,00
3,25
91,37
5,68
2,95
12-23
55,53
28,02
16,45
70,99
20,46
8,55
52,35
29,57
18,08
24-35
68,12
23,13
8,75
78,83
13,12
8,05
65,67
25,42
8,91
36-47
62,79
24,46
12,75
84,52
11,31
4,11
57,77
27,50
14,73
48-59
52,27
34,21
13,52
80,84
18,17
0,99
47,16
37,07
15,77
60-71
57,93
29,60
12,47
77,67
14,69
7,64
54,14
32,47
13,39
72-83
55,53
32,65
11,82
68,04
23,35
8,61
52,81
34,68
12,51
84-95
61,12
29,43
9,45
80,82
13,25
5,93
57,61
32,31
10,08
96-107
62,63
28,40
8,97
79,24
17,96
2,80
59,91
30,11
9,98
108-119
62,32
28,22
9,46
79,25
19,14
1,61
58,66
30,19
11,15
120-131
51,70
35,71
12,59
69,14
24,20
6,66
48,29
37,96
13,75
132-143
49,21
33,54
17,25
77,17
21,44
1,39
44,41
35,62
19,97
144-155
46,77
35,40
17,83
69,81
20,61
9,58
42,16
38,36
19,48
Giới tính
Nam
56,14
31,20
12,66
76,83
17,96
5,21
52,04
33,82
14,14
Nữ
60,92
27,54
11,54
77,84
16,94
5,22
57,60
29,62
12,78
Nguồn: ĐTMS 97-98
Về cân nặng theo chiều cao: Có 8,98% trẻ em có cân nặng thấp so với chiều cao (còm), tăng 7,92% so với KSMS 92-93. Con số trong bảng cho thấy trẻ em còm chiếm tỷ lệ ít hơn trẻ em thấp còm nhưng lại có xu hướng tăng sau 5 năm. Trong số trẻ em còm, ở khu vực thành thị chiếm 9,33%, nông thôn là 9,91%, ở nam là 8,64% và nữ là 9,39%. Tình trạng trẻ em còm thấp nhất ở nhóm tuổi 0-5 tháng (xem bảng 2.7).
Bảng 2.7: Cân nặng theo chiều cao của trẻ em từ 0-155 tháng tuổi phân theo nhóm tháng tuổi, khu vực thành thị, nông thôn và
theo giới tính
Đơn vị: %
CHUNG
Thành thị
Nông thôn
Bình thường
Suy DD
độ I
Suy DD
độ II
Bình thường
Suy DD
độ I
Suy DD
độ II
Bình thường
Su...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top