twin.fish69

New Member

Download miễn phí Tổng quan về công trình và vai trò của hệ thống điều hoà không khí





CHƯƠNG I 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH VÀ VAI TRÒ CỦA 1

HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 1

I 1 giới thiệu chung về công trình 1

I.2 VAI TRÒ CỦA ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 2

Chương II 5

khái lược điều hoà không khí và lựa chọn điều hoà không khí cho công trình 5

II.1 khái lược hệ thống điều hoà không khí 5

II.2 LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHO CÔNG TRÌNH 10

II.3 CHỌN CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ. 11

II.3.1. Thông số trạng thái không khí tính toán trong nhà. 11

II.3.2 THÔNG SỐ TRẠNG THÁI KHÔNG KHÍ TÍNH TOÁN NGOÀI TRỜI. 12

CHƯƠNG III 14

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT – ẨM 14

III.1. TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA. 14

III.1.1. Nhiệt tỏa do người. 14

III.1.2 Nhiệt tỏa tù các thiết bị: 15

III.1.3 Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng. 15

III.1.4 Nhiệt độ bức xạ mặt trời. 16

II.1.4.1 Nhiệt bức xạ mặt trời qua kính vào phòng Qk 16

III.1.4.2 Nhiệt bức xạ mặt trời qua mái vào phòng QBC. 17

III.1.5 Lượng nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che. 20

III.1.6 Lượng nhiệt tỏa từ các nguồn nhiệt khác: 23

II.2 TÍNH TOÁN ẨM THỪA. 25

III.2.1 Lượng ẩm do người tỏa ra. 26

III.2.2 Lượng ẩm do lọt không khí mang vào. 27

III.2.3 Kiểm tra điều kiện đọng sương. 28

III.3 tính toán hệ số góc tia quá trình. 30

CHƯƠNG IV 32

thiết lập sơ đồ điều hòa không khí lựa chọn và bố trí các thiết bị chính của hệ thống. 32

IV.1 lập sơ đồ điều hòa không khí: 32

IV.2 SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN KHÔNG KHÍ MỘT CẤP . 33

CHƯƠNG V 42

thiết kế hệ thống điều hòa không khí sử dụng máy điều hòa lắp mái 42

V.1 hệ thống điều hòa không khí sử dụng máy điều hòa lắp mái. ( ROOFTOP AIR CONDITIONER ) 42

V.1.1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống. 42

V.1.2 Đặc điểm kỹ thuật . 42

V.1.3 Chọn máy . 43

V.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ VẬN CHUYỂN KHÔNG KHÍ . 43

V.2.1 Thiết kế đường ống gío thổi. 43

V.2.1.1 Lưu lượng không khí mà các miệng thổi qua mỗi mét vuông sàn. 43

V.2.1.2 Tốc độ dòng khí cho phép khi ra khỏi miệng ống. 44

V.2.1.3 Chọn kích thước miệng thổi. 44

V.2.1.4 Tổng số miệng thổi cần thiết. 45

V.2.2 Tính và chọn lưu lượng, tiết diện của các đoạn ống trong đường ống cấp gió của tầng 1 và tầng 2. 45

V.2.2 Thiết kế đường ống gió hồi. 54

V.2.2.1 Tính chọn lưu lượng, tiết diện của các đoạn trong ống gió hồi của tầng 1 và tầng 2. 55

V.3 Tính toán trở lực đường ống gió thổi 56

V.3.1 Tính toán trở lực đường ống gió thổi với tầng 1. 57

V.3.2 Tính toán trở lực đường ống gió thổi với tầng 2. 69

V.3.3 Tính toán trở lực đường ống gió hồi tầng 1. 79

V.3.4.Tính toán trở lực đường ống gió hồi tầng 2. 83

V.4.KIỂM TRA THÔNG SỐ QUẠT. 87

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của nhân viên và khách hàng là lao động nhẹ.
q = 125 ( W/ người. h ).
Q11 = 125 200 = 25000 (W).
Q22 = 125 200= 25000 (W).
Q1 =Q11 + Q22 = 50000 (W).
III.1.2 Nhiệt tỏa tù các thiết bị:
Theo công thức ( 3.11 ) tài liệu [1].
Q2 = Nđ . kft . kđt ( - 1+ Kt ) (W).
Nđ - Công suất động cơ điện ( W ).
kft – Hệ số phụ tải. Được xác định theo mức độ dự trữ động cơ.
kđt – Hệ số làm việc đồng thời của các thiết bị.
- Hiệu suất động cơ điện = đ . k.
k- Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào hệ số phụ tải.
đ - Hiệu suất động cơ.
kt – Hệ số tải nhiệt, lấy kt = 1.
Tại các tầng chỉ có máy tính tiền và máy nghe nhạc, các số liệu do chủ đầu tư cung cấp:
Q12 = 1000 ( W ) ; Q22 = 1000 ( W ).
Q2 = Q12 + Q22 = 1000 + 1000 = 2000 ( W ).
III.1.3 Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng.
Theo công thức (3.12 ) tài liệu [1].
Q3 = NS ( W ).
NS – Tổng công suất của tất cả các đèn chiếu sáng (W).
Công suất suất chiếu sáng định mức tính trên mỗi mét vuông sàn là:
Nđm = 10 ()
NS = F.Nđm.
F – Diện tích sàn
F1 = F2 = 622 ( m2 ).
Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng ở mùa đông và mùa hè được tính như sau:
Q13 = 622 . 10 = 6220 (W).
Q23 = 622 . 10 = 6220 (W).
Q3 = Q13 + Q23 = 12440 (W).
III.1.4 Nhiệt độ bức xạ mặt trời.
Nhiệt độ bức xạ mặt trời là tổng lượng đo nhiệt do mặt trời bức xạ qua kính (QK) qua kết cấu bao che, chủ yếu là qua mái (Qbc) vào phòng.
ở đây ta tính nhiệt bức xạ vào phòng như một nguồn nhiệt tỏa.
Theo công thức (3.16 ). Tài liệu [1].
Q4 = Qk + Qbc . (W).
II.1.4.1 Nhiệt bức xạ mặt trời qua kính vào phòng Qk
Qk = IS . Fk . τ1. τ2 . τ3 . τ4 (W).
IS – Cường độ bức xạ mặt trời trên mặt đứng phụ thuộc vào hướng địa lý .
Fk – Diện tích kính m2.
τ1 – Hệ số trong suốt của kính.Với kính một lớp τ1 = 0,9.
τ2 – Hệ số khúc xạ. Với kính đặt chống τ2 = 0,8.
τ3 – Hệ số khúc xạ. Với kính một lớp khung kim loại τ3 = 0,75.
τ4 – Hệ số tán xạ do che chắn. Với kính tán xạ τ4 = 0,7.
τ = τ1. τ2 . τ3 . τ4 = 0,9 . 0,8 . 0,75 . 0,7 = 0,378.
a> Tầng 1.
Tra các thông số theo bảng 3.3.Tài liệu [2].
Đối với hướng Nam thì:
IS = 0 (). Q1KN = 0 (W).
Đối với hướng Đông thì:
IS = 569 (). Q1KĐ = 569 .( 21,6 . 3,7 ). 0,378 = 17189,350 (W).
Đối với hướng Bắc thì:
IS = 122 (). Q1KB = 122 .( 28,7 . 3,7 ). 0,378 = 4914,12 (W).
Còn lại hướng Tây không có bức xạ qua kính:
QK = Q1KN + Q1KĐ + Q1KB = 17189,35 + 4914,12 + 0 = 22103,47 (W).
b> Tầng 2.
Do tầng 2 giống tầng 1 nên:
Q2k = Q1k = 22103,47 (W).
Qk = Q2k + Q1k = 44206,94 (W).
III.1.4.2 Nhiệt bức xạ mặt trời qua mái vào phòng QBC.
Do bức xạ qua vách đứng là nhỏ nên có thể bỏ qua.
Đối với tầng 1 trần là sàn của tầng 2 thì sẽ không có bức xạ qua mái.
Nhiệt bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che chủ yếu là qua mái, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
QBC = 0,055 . k . IS . F . es (W).
Trong đó:
k – Hệ số truyền nhiệt ().
IS – Cường độ bức xạ mặt trời trên mặt nằm ngang ().
F - Diện tích bề mặt nhận bức xạ theo phương ngang ( m2 ).
es - Hệ số bức xạ mặt trời của bề mặt bao che.
ở đây ta chỉ tính cho tầng 2 mái kết cấu gồm có ( 7,2 . 21,6 m ) là mái bằng và ( 21,6 . 21,6 m )là mái tôn.
a> Hệ số truyền nhiệt qua mái bằng.
Từ bản vẽ thiết kế, ta xác định được kết cấu mái như hình vẽ gồm:
TT
Vật liệu
d (m)
l ()
1
2
3
4
5
6
Vữa trát tổng hợp.
Bê tông chống thấm.
Bê tông cốt thép.
Lớp vữa trát trong.
Lớp không khí tĩnh.
Lớp gỗ trần giả
0,01
0,05
0,1
0,05
0,6
0,01
0,93
1,0
1,55
0,93
0,0259
0,35
Với kết cấu mái như trên, theo tài liệu [1] ta chọn
e = 0,65 đồng thời tính được hệ số truyền nhiệt K theo công thức:
k = ().
, - Hệ số tỏa nhiệt bên trong và bên ngoài vách ().
= 10 (). Nếu là vách trơn.
= 8 (). Nếu là vách có trọng âm.
= 20 (). Nếu là vách tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời.
= 10 (). Nếu là vách có tiếp xúc gián tiếp với không khí bên ngoài trời.
- Chiều dầy của lớp vật liệu thứ i (m) có hệ số dẫn nhiệt ().
k = = 0,043 ().
Qmb = 0,055 . 0,043 .( 7,2 . 21,6 ). 0,65 . 928 = 221,85 (W).
.......................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.
1 – Lớp vữa trát.
2 – Lớp bê tông chống thấm.
3 – Lớp bê tông cốt thép.
4 – Lớp vữa trát.
5 – Lớp không khí tĩnh.
6 – Lớp trần bằng gỗ ép.
b> Hệ số truyền nhiệt qua mái lợp.
k =
lN = 20 (). Hệ số tỏa nhiệt từ phía ngoài mái của không khí.
lT = 10 (). Hệ số tỏa nhiệt của không khí phía trong.
d1 = 50 (m m) = 0,05 m. Chiều dầy lớp chống lót bằng bông thủy tinh.
l1 = 0,16 (). Hệ số dẫn nhiệt của lớp tấm lót bằng bông thủy tinh.
d2 = 1,5 (m). Chiều dày của lớp không khí tĩnh.
l2 = 0,0259 (). Hệ số dẫn nhiệt của lớp không khí tĩnh.
d3 = 100 (m m) = 0,1 (m). Bề dày của lớp trần bê tông cốt thép.
l3 = 1,55 (). Hệ số dẫn nhiệt của lớp trần bê tông cốt thép.
d4 = 0,6 (m). Chiều dày của lớp không khí tĩnh.
l4 = 0,0259 (). Hệ số dẫn nhiệt của lớp không khí tĩnh.
d5 = 100 (m m) = 0,01 (m). Hệ số dẫn nhiệt của lớp gỗ làm trần giả.
.
= 0,012 ().
Qml = 0,055 . 0,012 .( 21,6 . 21,6 ). 928 . 0,63 = 180 (W).
Qm = Qmb + Qml (W).
Qm = 221,85 + 180 = 401,85 (W).
Q4 = Q1k + Q2k + Qm (W).
Q4 = 44608,79 (W).
III.1.5 Lượng nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che.
2
1
1 – Lớp vữa tổng hợp.
= 0,015 (m).
= 0,77 ().
2 – Lớp gạch đỏ.
= 0,015 (m).
= 0,77 ().
3 – Lớp vữa tổng hợp.
= 0,015 (m).
= 0,77 ().
Do bức xạ mặt trời đã được tính như một nguồn nhiệt tỏa nên lượng nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che được tính trong điều kiện không có nắng và được tính theo công thức:
k= ().
Vách tiếp xúc trực tiệp với không khí.
k = = 1,475 ().
Hệ số truyền nhiệt qua kính.
k = ().
Vách tiếp xúc trực tiếp với không khí : lN = 20 ().
Hệ số tỏa nhiệt phía trong nhà : = 10 ().
Độ dày vật liệu : di = 0,015 (m).
Hệ số dẫn nhiệt : li = 0,16 ().
.
* Lượng nhiệt thẩm thấu qua nền ( ở đây chỉ tính cho tầng 1).
Lượng nhiệt này được tính theo phương pháp dải nền. Ta coi nền như một vách phẳng trong đó truyền nhiệt, theo bề mặt nền ra ngoài theo các dải khác nhau. Nền được chia làm 4 dải mỗi dải có bề rộng 2 m. Dãi thứ 4 là phần còn lại của nền như hình vẽ:
Theo tài liệu [1] hệ số truyền nhiệt ki và diện tích của nền như sau:
2 m
F1
F2
F3
21,6
F4
28,8
Hệ số truyền nhiệt ki của mỗi dãi nên có trị số như sau:
Dãi 1. Có hệ số truyền nhiệt :k i = 0,5 ().
Dãi 2. Có hệ số truyền nhiệt : k2 = 0,2 ().
Dãi 3. Có hệ số truyền nhiệt : k3 = 0,1 ().
Dãi 4. Có hệ số truyền nhiệt : k4 = 0,07 ().
Diện tích các dãi nền là :
F1 = 201,61 m2.
F2 = 153,6 m2.
F3 = 121,6 m2.
F4 = 145,2 m2.
Đối với mùa hè:
Tầng 1:
QHTường = 1,475 . 21,6 . 4,3 .( 32,2 – 25 ) = 986 (W).
QHCửa = 2 . 0,24 . ( 2 . 3 ) . ( 32,2 – 25 ) = 20,736 (W).
QHKính = 0,24 . 68,3 . 3,7 .( 32,2 – 25 ) = 436,68 (W).
QHNền = ( F1 . k1 + F2 . k2 + F3 . k3 + F4 . k4) . (kN - tT )
= ( 201,6 . 0,5 + 153,...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top