mai_yeu07

New Member

Download miễn phí Hai hệ thông tự trị sử dụng IGP bên trong và sử dụng EGP để giao tiếp giữa hai exterrior Router R1 và R





Chương I: tổng quan về mạng máy tính 1

1.1 Sự hình thành của mạng máy tính 1

1.2Phân loại mạng máy tính 5

1.3. Phân loại mạng theo cơ chế hoạt động 8

1.4 Kiến trúc phân tầng - chuẩn hoá mạng - mô hình ISO 9

 

1.5 Kết nối các mạng máy tính: 21

ChươngII: Giao thức TCP/IP 23

2.1 Sự thúc đẩy cho việc ra đời của TCP/IP 23

2.2 Cấu trúc phân lớp của TCP/IP 24

2.3.3 Chọn đường IP 42

a) Địa chỉ IP 44

2.4 Các giao thức tầng giao vận. 47

2.5 Các ứng dụng cơ bản trên Internet 54

2.5.3.Truyền tệp - FTP (File Transfer Protocol) 59

ChươngIII: Tổng quan kĩ thuật Chọn đường 66

3.1 Chọn đường truyền gói 66

3.2 Thuật toán chọn tuyến phân nhánh 71

3.3 Các thuật toán đường dẫn ngắn nhất (Shortest-path Routing) 76

CHƯƠNG IV: các giao thức chọn đường được sử dụng trong internet 92

4.1 Một số khái niệm cơ bản 92

4.2 Giao thức chọn đường EGP ( Exterior Gateway Protocol ) 95

 

4.3 Các giao thức igps (RIP, HELLO, OSPF) 111

Hình 4-9: hai hệ thông tự trị sử dụng IGP bên trong và sử dụng EGP để giao tiếp giữa hai exterrior Router R1 và R2. 115

Chương v: Thiết kế mạng Wan cho 139

5.1 Các giao thức WAN 139

5.2 Thiết kế mạng WAN cho công ty Điện-Điện tử tin học Sao Bắc Đẩu 143

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g, độ dài đường truyền,tỉ lệ lỗi trên tuyến truyền. .. Tuy nhiên, ngoài giá thành, một số thông số khác cũng phải tính đến khi thiết lập đường truyền:
Dung lượng của đường truyền
Số lượng các gói đang chờ để đưa vào đường truyền
Phân bố tải trên mạng
Các yêu cầu bảo mật đối với đường truyền
Kiểu truyền tải so với dạng của đường truyền
Số lượng các đường nối trung gian giữa trạm truyền và trạm nhận
Khả năng ghép nối với trạm trung gian và cả trạm nhận cuối cùng
Dù cho thông số mạng có thay đổi theo tiêu chuẩn nào thì vẫn phải tính đến ba điều kiện:
+ Trễ trung bình gói (Delay)
+ Khả thông (Throughput)
+ Khả nối (Connectivity)
Như chúng ta đã nói trong phần chức năng,việc chọn tuyến truyền có hai nhiệm vụ cơ bản: thứ nhất là phải chọn tuyến sao cho đạt được hoạt tính cao, có nghĩa là phải chọn được đường dẫn có hiệu quả nhất; thứ hai là phải phổ cập thông tin liên quan đến chọn tuyến bao gồm cả các sự cố của các nút mạng cũng như các đường truyền và tình hình khắc phục giữa chúng, tới tất cả các nút chuyển mạch trong mạng. Tương ứng với hai công việc này đòi hỏi phải có hai loại kỹ thuật thực hiện riêng cho từng loại. Việc thực hiện nhiệm vụ thứ nhất chính là cách tính toán tìm đường dẫn mà ta hay gọi là thuật toán tìm tuyến truyền. Các lý thuyết giải thuật để tìm tuyến truyền thì có rất nhiều và rất đa dạng, nhưng kỹ thuật chuyển mạch gói quan tâm tới hai thể loại chính: chọn tuyến truyền phân nhánh (Bifurcated Routing) và chọn tuyến truyền ngắn nhất (Shortest-Path Routing). Kĩ thuật thứ nhất còn có tên là chọn tuyến nhiều đường dẫn gói (Multipath Routing), được thiết kế sao cho nó có thể tối thiểu hoá trễ trung bình của gói trên phạm vi toàn mạng. Kĩ thuật thứ hai, chọn tuyến ngắn nhất, chủ yếu quan tâm tới trễ người sử dụng và nó chọn ra đường dẫn có giá thành tối thiểu cho một cặp người sử dụng. Việc thực hiện nhiệm vụ cơ bản thứ hai của việc chọn đường do các thuật toán thu nhận và truyền thông tin chọn đường thực hiện. Mỗi giao thức chọn đường có những phương pháp khác nhau để lấy được thông tin chọn đường và truyền thông tin chọn đường. Nếu dựa vào việc các thông tin chọn đường có thường xuyên được cập nhật hay không thì ta có thể phân thành hai loại: Thuật toán chọn đường thích nghi (Adaptive) và thuật toán chọn đường không thích nghi (Nonadaptive). Các thuật toán không thích nghi thì không quyết định đường truyền gói dựa trên cơ sở phép đo thông số truyền tải tức thời và topology của mạng. Các đường dẫn từ một nút i tới một nút j nào đó được tính toán trước và nạp vào mạng khi mạng khởi hoạt (Network Booting).Vì thế loại hình này đôi khi còn được gọi là chọn tuyến tĩnh (Static Routing). Ngược lại, các thuật toán chọn đường thích nghi sẽ cho phép thay đổi tuyến truyền gói dựa vào các thay đổi thông số truyền tải và cấu hình của mạng. Có ba nhóm thuật toán loại này:
Chọn tuyến tập trung (Centralized Routing) gồm các thuật toán tổng thể sử dụng các thông tin thu thập được từ toàn bộ mạng để đưa ra các kết quả tối ưu.
Chọn tuyến cách ly (Isolated Routing) có các thuật toán vận hành trên từng trạm riêng biệt và dựa vào thông tin nó thu thập được tại trạm này, ví dụ như độ dài của hàng, . ..
Chọn tuyến phân bố (Distributed Routing) là tổ hợp của cả hai hình thức trên.
Thực chất, các thuật toán hiện nay đang được sử dụng đều là các thuật toán thích nghi, chúng cũng chính là các thuật toán chọn tuyến truyền ngắn nhất đã trình bày ở trên. Sự đa dạng chỉ là do cách gọi khác nhau tạo nên. Trong phần sau, ta sẽ xét sơ lược thuật toán phân nhánh (đa đường dẫn ), vì nó ít được sử dụng, phần còn lại chủ yếu tập trung vào các thuật toán chọn tuyến ngắn nhất.
3.2 Thuật toán chọn tuyến phân nhánh
3.2.1 Thuật toán phân nhánh (Bifurcated Routing)
Muốn đảm bảo thông tin giữa một cặp người sử dụng, đôi khi mạng không phải chỉ chọn ra một đường dẫn duy nhất để chuyển các gói từ nguốn tới đích mà phải sử dụng nhiều đường để phân bớt lượng tải của từng đường dây. Thí dụ hình 1.4 mô tả chi tiết vấn đề này. Tất cả các đường dây ghép nối trong mạng hình 1.4 đều có dung lượng là 10 đơn vị (các đơn vị đo ở đây chỉ là các thông số đánh giá tương đối và không được xác định chi tiết ) . Có một đích (nút số 6 ) và hai nút nguồn (nút số 1 và nút số 2), nút 1 có lượng tải đưa đén là 5 đơn vị, nút 2 có lượng tải là L. Ta sẽ xét hai trường hợp cụ thể tương ứng với hai giá trị của L:
a ) Trường hợp với L = 5
Với lượng tải của tất cả các nút như trên,so với dung lượng đường dây nối giữa nguồn và đích thì có thể xem là nhỏ, do vậy có thể chọn các tuyến truyền gói theo đường bên trái (1 - 3 - 6) và bên phải (2 - 5 - 6) ứng với các nút 1 và 2. Nếu ta chọn tuyến ở giữa, 1 - 4 - 6 cho nút 1 và 2 - 4 - 6 cho nút 2, thì luồng thông tin trên đường nối (4,6) sẽ bằng với dung lượng của đường nên trễ sẽ cao.
Thu
5
L
Hình 3.4: Ví dụ về yêu cầu thiết lập thuật toán nhiều đường
b ) Trường hợp L = 15
Khi tải áp đặt vào nút 2 tăng thêm 10 đơn vị nữa, tức là tải tổng thể là 15 đơn vị, nếu ta tiếp tục chọn theo một trong hai đường dẫn đã xét ở trên cho nút 2 thì có thể dễ dàng nhận thấy là một phần thông tin ( 5 đơn vị ) đưa tới nút này sẽ bị từ chối do dung lượng đường truyền bị hạn chế. Mặt khác, nếu ta chọn tuyến cho nút 1 theo nhánh bên trái (1 ® 3 ® 6), còn nút 2 theo nhánh (2 ® 5 ® 6) và (2 ® 4 ® 6) thì lượng tải tới không vượt quá 75% dung lượng của từng đường, trễ truyền gói tổng thể được đảm bảo tương đối nhỏ và điều quan trọng là không một phần tải nào bị từ chối.
Để đảm bảo cho việc nâng cao hoạt tính của mạng, cách chuyển mạch phân nhánh đã được thiết lập, mặc dù nó không có ứng công cụ thể nhưng người ta vẫn phải dùng đến nó trong việc thiết kế cấu hình mạng (Topological Design). Việc chọn ra đường dẫn trong mạng nhằm mục đích tối thiểu hoá trễ trung bình trong toàn mạng thông qua việc đánh giá nguồn - đích. Kỹ thuật này có thể sử dụng cho cả mạng dữ liệu đồ DG và cả mạng ảo VC. Với mạng DG, khi các gói đén trạm chuyển mạch, các trạm sẽ chọn tuyến cho từng gói riêng biệt, độc lập với các phép chọn cho các gói đến cùng một đích trước đó. Với mạng VC, bất cứ khi nào VC được thiết lập thì tuyến cũng đồng thời được chọn, song các VC khác nhau được chọn tuyến độc lập với nhau.
Đích
Chọn 1
Chọn 2
Chọn 3
A
A
0.63
I
0.21
H
0.16
B
A
0.45
H
0.31
I
0.23
C
A
0.34
I
0.33
H
0.33
D
H
0.50
A
0.25
I
0.25
E
A
0.40
I
0.40
H
0.20
F
A
0.35
H
0.32
I
0.33
G
H
0.47
A
0.30
K
0.23
H
H
0.63
K
0.21
A
0.16
I
I
0.65
A
0.22
H
0.13
A B C D
I J K L
J
K
K
0.67
H
0.22
A
0.11
L
K
0.42
H
0.42
A
0.16
Hình 3.5: Ví dụ minh hoạ cách chọn tuyến phân nhánh
( Bảng chọn tuyến cho nút J )
Phép chọn tuyến phân nhánh được thực hiện như sau: mỗi trạm chuyển mạch có một bảng chọn tuyến ( Routing Table ) để tới tất cả các trạm khác, trên đó mỗi hàng chỉ ra khả năng dẫn gói tới tới một trạm khác th...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Nghiên cứu cấu trúc mạng GPRS trên nền mạng thông tin di động GMS thế hệ thứ hai Tài liệu chưa phân loại 0
D Thiết kế hệ thống lái cho ôtô tải cỡ lớn có hai cầu dẫn hướng Khoa học kỹ thuật 0
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
A Tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đến quan hệ thương mại giữa hai nước Luận văn Kinh tế 0
Q Đánh giá tổng quan quan hệ Việt Nam - Lào 1954 - 2000 và phương hướng hợp tác giữa hai nước trong gi Luận văn Sư phạm 3
H Hai mô hình cải cách hệ thống ngân hàng thương mại ở các nền kinh tế đang chuyển đổi và hội nhập và Luận văn Kinh tế 0
D Thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi ngược chiều buồng đốt trong ống tuần hoàn ngoài kiểu đứng, cô đặc d Khoa học Tự nhiên 0
V Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyê Kinh tế chính trị 0
B Chiến lược hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Kinh tế quốc tế 2
J Quan hệ kinh tế giữa hai bờ eo biển Đài Loan từ năm 1979 đến nay Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top