ndanha

New Member

Download miễn phí Thiết kế cổng thông tin viện đại học mở Hà Nội bằng công nghệ ASP.NET của Microsoft





 

CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ - PORTAL 3

 

I. Khái niệm về Portal 4

1.1. Định nghĩa Portal 4

1.2. So sánh Portal với một Website thông thường 5

 

II. Các đặc trưng cơ bản của Portal 6

2.1. Chức năng tìm kiếm (Search function). 6

2.2. Dịch vụ thư mục (Directory service) 6

2.3. Ứng dụng trực tuyến (Online desktop application). 6

2.4. Cá nhân hoá các dịch vụ (Personalization or Customization). 7

2.5. Cộng đồng ảo (Virtual community or Collaboration). 7

2.6 Một điểm tích hợp thông tin duy nhất (Comporate Portal) 7

2.7. Kênh thông tin (Channel) 7

 

III. Phân loại Portal. 8

3.1. Consumer Portal 8

3.2. Vertical Portal 8

3.3. Horizontal Portal 8

3.4. Enterprise Portal 8

3.5. B2B Portal 8

3.6. G2G Portal 8

 

IV. Các kỹ thuật của hệ thống Portal. 9

4.1. Portlet 9

4.2. Phân loại Portlet và các dịch vụ web 9

 

V. Khung làm việc của hệ thống Portal 16

 

VI. Các bước xây dựng Portal 16

6.1. Lập kế hoạch 16

6.2. Thiết kế tổng thể 17

6.3. Phát triển Portal 17

 

VII. Các công nghệ xây dựng Portal. 18

7.1. Công nghệ xây dựng các phân hệ 18

7.2. Công nghệ để xây dựng Portal 19

7.3. Mô hình hoạt động của J2EE và .NET 21

 

CHƯƠNG 2 - TỔ CHỨC DỮ LIỆU, CƠ CHẾ CHUYỂN ĐỔI DỮ LIỆU TRONG CỔNG THÔNG TIN PHỤC VỤ CHO VIỆC TÌM KIẾM VÀ KHAI THÁC DỮ LIỆU 23

 

I. Tổ chức dữ liệu trong hệ thống thông tin 24

1.1. Một số mô hình tổ chức CSDL trong hệ thống Client/Server. 24

1.2. Mô hình tổ chức dữ liệu trong Portal 26

 

II. Cơ chế chuyển đổi thông tin giữa các Sever trong Portal. 26

 

III. Các mô hình khai thác và tìm kiếm thông tin trong hệ thống thông tin. 28

 

IV. Một số thuật toán tìm kiếm dữ liệu trong hệ thống thông tin phân tán. 31

4.1. Cấu trúc cơ bản của máy tìm kiếm : 31

4.2. Phương pháp biểu diễn dữ liệu trong máy tìm kiếm 32

4.3. Mô hình tìm kiếm thông tin trong CSDL phân tán 32

 

CHƯƠNG 3 - GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ ASP.NET VÀ NET FRAMEWORK 34

 

I. Giới thiệu công nghệ ASP.NET. 35

1.1. Ưu điểm của công nghệ ASP.NET 35

1.2. Giới thiệu công nghệ ASP.NET. 35

1.3. Công nghệ ASP có gì mới so với công nghệ ASP 3.0. 36

1.4. Các đặc điểm mới của ASP.NET 37

1.5. Thiết kế mã theo ASP.NET. 39

1.6. Các thành phần điều khiển trong ASP.NET. 41

1.7. Mô hình đa tầng 42

1.8. Xử lý dữ liệu với ADO.NET/XML. 42

1.9. ASP.NET với Windows 2003 Server. 43

 

II. .NET Framework 46

2.1. Giới thiệu .NET Framework 46

2.2. Biên dịch trang ASP.NET 48

 

III. Cài đặt .NET Framework. 49

3.1. Yêu cầu về phần cứng và phần mềm. 49

3.2. Cài đặt .NET Framework 49

 

IV. Cấu hình trang web.config. 50

 

CHƯƠNG 4 - PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CỔNG THÔNG TIN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 51

 

I. Nghiên cứu sơ bộ hệ thống. 52

1.1. Giới thiệu Viện Đại Học Mở Hà Nội 52

1.2. Mô tả hệ thống hiện hành tại Viện Đại Học Mở Hà Nội. 53

1.3. Đánh giá hệ thống hiện hành tại Viện Đại Học Mở Hà Nội. 36

1.4. Các đặc điểm mới của ASP.NET 37

1.5. Thiết kế mã theo ASP.NET. 39

1.6. Các thành phần điều khiển trong ASP.NET. 41

1.7. Mô hình đa tầng 42

1.8. Xử lý dữ liệu với ADO.NET/XML. 42

1.9. ASP.NET với Windows 2003 Server. 43

 

II. Tính khả thi và các đánh giá ban đầu. 55

2.1. Tính khả thi về kỹ thuật 55

2.2. Tính khả thi khi vận hành. 55

2.3. Tính khả thi về kế hoạch thực hiện. 55

 

III. Sơ đồ phân rã chức năng. 56

3.1. Sơ đồ phân rã chức năng quản lý truy nhập 56

3.2. Sơ đồ phân rã chức năng quản lý Module. 57

3.3. Sơ đồ phân rã chức năng quản lý tin tức. 58

3.4. Sơ đồ phân rã chức năng tra cứu điểm tuyển sinh 60

3.4. Sơ đồ phân rã chức năng tra cứu thông tin sinh viên. 61

 

IV. Mô tả các chức năng của hệ thống 61

4.1. Chức năng quản lý truy cập 61

4.2. Chức năng quản lý Module. 63

4.3. Chức năng quản lý tin tức. 64

4.4. Chức năng tra cứu điểm tuyển sinh 65

4.5. Chức năng tra cứu thông tin sinh viên. 66

 

V. Biểu đồ dòng dữ liệu của hệ thống. 67

5.1. Biểu đồ dòng dữ liệu mức đỉnh của hệ thống 67

5.2. Biểu đồ dòng dữ liệu hàm quản lý thành viên. 68

5.3. Biểu đồ dòng dữ liệu hàm quản lý Module. 75

5.4. Biểu đồ dòng dữ liệu hàm tra cứu tuyển sinh 79

5.5. Biểu đồ dòng dữ liệu hàm quản lý tin tức. 80

5.6. Biểu đồ dòng dữ liệu hàm tra cứu thông tin sinh viên 88

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à trang mã .NET hay còn gọi là “Code Behind”. Trong bất kì trang ASP.NET dạng Web Form, bao giờ cũng có phát biểu sau trên phần đầu trang Web.
<%@Page Language = “vb”
Auto Event Wireup = “false”
Codebehind = “newuser. aspx.vb”
Inherits = “aspnet.newuser”%>
Phát biểu này còn gọi là chỉ dẫn với từ khai báo là @Page, chỉ cho ta thấy rằng mỗi Web Form được xây dựng trên ASP.NET. Điều này có nghĩa là Web Form là một đối tượng của ASP.NET Page.
Đối tượng Page, cũng chứa các Control khi người sử dụng yêu cầu trang Web Form từ trình chủ, đối tượng Page sẽ thực thi đối tượng Web Form cùng cới các Control trên trang ASP.NET.
Sau đó, chúng chuyển đổi kết xuất của đối tượng Page cùng với các Control thành mã HTML để trả về cho trình duyệt.
- Quan hệ giữa các tập tin Web Form
Ngoài khai báo tập tin mã ẩn, chỉ dẫn Page còn định nghĩa đặc tính của trang Web như khai báo Language bằng VB, Auto Event Wire Up quan tâm đến kết nối tự động giữa kiểm soát biến cố Page_load, giá trị thiết lập False cho biết khi kiểm soát biến cố phải cung cấp đoạn mã chương trình.
Phát biểu kế tiếp là Code-behind = “newuser. aspx.vb”, tất cả các mã nguồn của Web Form đều lưu trữ trong trang Code-behind có tên newusser. aspx.vb.
Ngoài ra, tất cả các thẻ trên trình chủ đều được khai báo thuộc tính runat = “server” trong cú pháp của cấu trúc thẻ.
Các thành phần điều khiển trong ASP.NET
Như trình bày ở trên, đối tượng chính của trang ASP.NET là đối tượng Page. Trên đối tượng này có 4 loại điều khiển chính sau:
Điều khiển nội tại (intrinsic control)
Điều khiển danh sách (list control)
Điều khiển đa năng (rich control)
Điều khiển kiểm tra (validate control).
1.6.1 Điều khiển nội tại
Các điều khiển này sẽ tạo ra những phần tử theo kiểu HTML phía trình khách. Có thể dựa vào điều khiển nội tại để tạo ra các phần tử HTML phía trình khách.
Có thể dùng điều khiển nội tại để tạo ra các điều khiển HTML thông minh có khả năng quản lý trạng thái của chính nó hay những phần tử chỉ phần HTML không cần quản lý trạng thái.
Điều khiển danh sách
Thành phần điều khiển danh sách(list control) cho phép hiển thị mọi loại dữ liệu kiểu danh sách. Ví dụ, như bảng dữ liệu (table), khung hình (view, liệt kê),
Điều khiển danh sách còn cho phép ràng buộc với các thành phần dữ liệu Server. Sử dụng List Control ta có thể hiển thị và sắp xếp dữ liệu theo cách đơn giản dưới nhiều góc nhìn khác nhau và ít phải viết mã lệnh nhất.
Điều khiển đa năng
Những điều khiển đa năng (rich control) trên Server sẽ sinh ra mã là tổ hợp của nhiều phần tử HTML đôi khi kèm theo mã điều khiển Javascript để chạy phía trình khách.
Rich Control cung cấp cho nhiều giao diện rất bắt mắt và độc đáo. Tuỳ theo trình duyệt phía trình khách mà mã HTML và Javascript do Rich control tạo ra trở nên tương thích.
Điều khiển kiểm tra
Các điều khiển kiểm tra (valicate control) thường không nhìn thấy. chúng hoạt động phía hậu cảnh ở cả 2 phía trình khách (client) và trình chủ (server) tuỳ từng trường hợp vào giá trị True hay False mà cung cấp cho thuộc tính EnableClientscript và Enabled.
mục đích của thành phần điều khiển là cho phép kiểm tra khuôn dnạg của dữ liệu nhập vào trước khi trình khách gởi ngược (postback) dữ liệu về trình chủ hay trình chủ đưa dữ liệu trở về trình khách.
Mô hình đa tầng (multi-tier)
Một trong những thay đổi quan trọng diễn ra khi cài đặt ứng dụng ASP.NET phía máy chủ là sự phân tầng trong ứng dụng. Các ứng dụng ngày nay thường áp dụng mô hình đa tầng phân rã chức năng của từng đơn thể đến mức tối đa.
Trong các trang ASP 3.0, mã HTML và mã ASP cùng với định dạng kết xuất, xử lý dữ liệu trộn lẫn vào nhau. điều này sẽ gây khó khăn đối với những dự án lớn cần hoạt động theo nhóm và tách biệt trong các bước phát triển.
Ngược lại trong mô hình phân tầng, các nghiệp vụ xử lý logic của ứng dụng được cài đặt thành những đối tượng riêng biệt. Cụ thể chúng bao gồm 3 tầng:
Presentation tier (tầng trình diễn): Chứa các trang ASP.NET định dạng giao diện và triệu gọi đối tượng ở tầng xử lý nghiệp vụ.
Business tier (tầng xử lý nghiệp vụ): Các đối tượng ở tầng Business tier thực hiện chức năng chính của chương trình bao gồm mã lệnh tách rời phần định dạng HTML.
Data tier (tầng dịch vụ dữ liệu): Thực hiện việc kết nối và truy xuất cơ sở dữ liệu.
Mô hình này là mô hình 3-tier rất thường được áp dụng trong các ứng dụng hiện đại nhất là ứng dụng thương mại điện tử. Chức năng xử lý chính của ứng dụng nằm gói gọn trong các đối tượng ở tầng xử lý nghiệp vụ (business tier).
Thêm vào đó, mô hình ứng dụng đa tầng có những ưu điểm đó là mềm dẻo và dễ dàng nâng cấp.
Xử lý dữ liệu với ADO.NET/XML
Khi xử lý dữ liệu từ ADO.NET/XML, trước tiên ta kết nối cơ sở dữ liệu và truy vấn dữ liệu từ cơ sở dữ liệu quan hệ, các bảng dữ liệu được thay thế bởi đối tượng DataSetCommand.
DataSetCommand định rõ những bảng dữ liệu mà ta quan tâm, sau khi DataSet kết nối dữ liệu xong ta đóng kết nối, kế đến là xây dựng một quan hệ cho chúng trong DataSet đối với những bảng dữ liệu vừa chỉ rõ trong DataSetCommand.
Bằng cách này ta tự ràng buộc và tạo quan hệ dữ liệu ngay trong đối tượng DataSet, sau đó có thể gửi dữ liệu đến các ứng dụng hay tập tin văn bản XML hay bất kì một ứng dụng trình khách khác.
Do tập dữ liệu có thể xây dựng từ tài liệu XML nên chúng ta có thể tạo một tập dữ liệu trên ứng dụng Windows hay ứng dụng Web-Based.NET.
Ngoài ra, ta cũng có thể làm việc trên EDI (electronic data interchange) bằng cách truyền tập tin XML thông qua dịch vụ Web.
Trong Web Forms có thể truyền một tập tin XML vào ứng dụng một cách dễ dàng do dữ liệu XML với giản đồ mô tả đầy đủ nội dung. Có thể xây dựng tập dữ liệu ngay trong ứng dụng từ tài liệu XML.
Sau đó, người dùng có thể kích hoạt hay thao tác trên các ứng dụng, nếu họ muốn cập nhật nguồn dữ liệu (data source), đối tượng DataSet được xây dựng từ tập tin XML sẽ trả về cho tầng Business thông qua mạng Intranet hay Internet.
ASP.NET với Windows Server 2003
Để xây dựng ứng dụng thương mại điện tử với công nghệ .NET trên môi trường Windows, thay vì sử dụng hệ điều hành Windows 2000 với IIS 5.0 cùng với bộ .NET Framework phiên bản 1.0, ta có thể cài đặt hệ điều hành Windows Server 2003 và IIS 6.0.
Windows Server 2003 là hệ điều hành kế tiếp của Microsoft. Với hệ điều hành này bao gồm phiên bản IIS 6.0 tích hợp các dịch vụ .NET Framework tương thích với ứng dụng .NET.
Microsoft .NET Server 2003 là tên gọi tiền thân của ứng dụng Server dùng cho công nghệ .NET đã đổi tên thành Microsoft Windows Server 2003, Windows Server 2003 hợp thành một môi trường ứng dụng mạnh mẽ dùng hỗ trợ những dịch vụ Web và XML với những ứng dụng được cải tiến tính hiệu quả, khắc phục những điểm yếu của Net Framework trên SQL Server 2000 XP.
Sau đây là các ưu thế của Windows Sever 2003 cho việc phát triển các ứng dụng ASP.NET.
Sự hợp nhất .NET Framework
.NET Framework được hợp nhất thành họ Windows Server 2003, hệ điều hành mà người ta đánh giá là đã “thoát khỏi vỏ hộp”, bởi vì nó đã loại đi những yêu cầu cho bất kì việc quản lý và triển khai phải thêm vào.
Tất cả các ứng dụng mang tính c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Thiết kế điều khiển hệ thống rơle thông qua cổng LPT1 Tài liệu chưa phân loại 0
B Thiết kế đồng hồ điện tử sử dụng cổng nối tiếp hiển thị bằng Led 7 đoạn Tài liệu chưa phân loại 0
L Thiết kế và thi công mạch hẹn giờ đa năng có thể cấu hình qua cổng USB Tài liệu chưa phân loại 0
T Tính toán thiết kế,lập quy trình công nghệ chế tạo kết cấu thép và quy trình thử nghiệm cổng trục sứ Tài liệu chưa phân loại 2
D Tính toán, thiết kế hoán cải, lập quy trình lắp dựng, thử nghiệm cổng trục di chuyển trên Rail RMG tại Tổng công ty tân cảng Sài Gòn Tài liệu chưa phân loại 2
B đồ án Thiết kế cổng trục KC 50–42 + bản vẽ Tài liệu chưa phân loại 2
L Thiết kế bộ điều khiển, thu thập dữ liệu trên PPI8255 ghép nối máy tính qua cổng LPT1 để nhận 2 luồn Tài liệu chưa phân loại 0
H Tính toán và thiết kế cổng trục gầu ngoạm trọng tải 7 tấn, khẩu độ 40 m Khoa học kỹ thuật 2
P Thiết kế cần trục chân đế dạng cổng kiểu mâm quay với sức nâng Q = 30Tf + bản vẽ Tài liệu chưa phân loại 3
P Đồ án Thiết kế một mạch giải mã cho led 7 đoạn sử dụng các cổng lôgic Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top