k4kt2_sonadezi

New Member

Download miễn phí Lộ trình triển khai nâng cấp mạng lên 3G của VMS-Mobifone





Lời mở đầu 1

Phần I: 3

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TOÀN CẦU 3

Phần II : 10

MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 10

I. Cấu trúc hệ thống và các thành phần của mạng : 10

1.1.Cấu trúc hệ thống: 10

1.2. Cấu trúc đia lý của mang GSM 16

1.2.4. Ô vô tuyến (Cell) 17

II. Cấu trúc kênh, Giao diện và báo hiệu 18

2.1. Cấu trúc kênh: 18

2.2. Các giao diện cơ bản của mạng di động GSM 20

2.4. Khái niệm cụm ( Burst ) trong thông tin di động. 25

2.5. Sắp xếp các kênh vật lý lên kênh logic. 28

2.6. Đo cường độ trường ở trạm di động. 31

2.7.Vấn đề sử dụng lại tần số và quy hoạch tần số: 33

Phần III : 41

DỊCH VỤ VÔ TUYẾN GÓI CHUNG GPRS 41

1. Nguyên lý của GPRS 41

2.Tính năng của GPRS 42

3.Mô hình mạng GPRS 43

3.1.Cấu trúc mạng GPRS 43

3.2 Các thành phần cơ bản của mạng GPRS 44

Phần IV: 50

CÔNG NGHỆ 3G WCDMA / IMT 2000 50

1. Nguyên lý CDMA 50

1.1.Nguyên lí trải phổ CDMA 50

1.2. Kĩ thuật trải phổ vầ giải trải phổ: 51

1.3. Kỹ thuật truy nhập CDMA : 51

2. Một số đặc trưng củ lớp vật lý trong hệ thống WCDMA. 53

2.1.Các mã trải phổ. 53

2.2. cách song công: 54

2.3.Dung lượng mạng: 55

2.4. Phân tập đa đường – thu RAKE 55

2.5. Các kênh giao diện vô tuyến UTRA FDD 56

2.6. Trạng thái cell 56

2.7. Cấu trúc Cell 58

3.Kiến trúc mạng: 59

3.1. kiến trúc hệ thống UMTS 59

3.2.Mạng truy nhập vô tuyến UTRAN 62

4. Các dịch vụ và ứng dụng UMTS 64

4.1.Giới thiệu: 64

4.2. Các lớp QoS UMTS 64

4.3. Khả năng hỗ trợ dịch vụ của các lớp đầu cuối: 67

5. Tổng kết công nghệ truy nhập vô tuyến WCDMA trong hệ thống UMTS 67

LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI NÂNG CẤP MẠNG LÊN 3G CỦA VMS-MOBIFONE 71

1. Cơ sở hạ tầng của MobiFone 71

1.1. Mạng chuyển mạch MSC 78

1.2. Mạng truyền dẫn 78

1.3. Mạng truy nhập vô tuyến 78

2. Dự báo về sự phát triển mạng MobiFone trong 10 năm tới 79

3. Lộ trình triển khai nâng cấp mạng Mobifone lên 3G 80

4. Triển khai hệ thống GPRS 82

4.1. Cấu hình tổng quát mạng GPRS trong mạng GSM 82

4.2. Hệ thống GPRS triển khai trên mạng VMS 83

5. Triển khai thử nghiệm hệ thống 3G 84

5.1. Mục đích thử nghiệm 84

5.2. Lựa chọn tiêu chuẩn và công nghệ 85

6. Phương án triển khai 92

6.1. Đăng ký tần số thử nghiệm 92

6.2. Phạm vi thử nghiệm 92

KẾT LUẬN 93

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 95

LỜI CAM ĐOAN 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


dịch vụ số liệu yêu cầu băng tần cố định.
ã Các dịch vụ nhạy cảm cao với trễ truyền dẫn nhỏ.
Khác với dịch vụ truyền số liệu theo cách kênh, trong cách truyền số liệu dạng gói, ạng chỉ truyền thông tin tới thuê bao khi có nhu cầu. Do đó, cùng một kênh vô tuyến tại một thời điểm sử dụng cho nhiều máy di động khác nhau. Hơn nữa máy di động có thể sử dụng 8 khe thời gian. Khi trạm di động cần truyền ngay một gói tin , mạng sẽ cấp ngay cho máy di động đó một hay nhiều khe thời gian trong số các khe thời gian còn trống. Do bản chất của thông tin về số liệu thường tồn tại dưới dạng cụm nên việc cấp khe thời gian động như trên giúp cho việc sử dụng các kênh vô tuyến chở lên hiệu quả và mềm dẻo hơn. Thông tin về địa chỉ được gửi kèm theo trong các gói tin, do đó các gói tin có thể “tìm” được địa chỉ cần tới.
Truyền dũ liệu theo dạng gói thường thích hợp với cá dịch vụ sau đây:
ã Các dịch vụ truyền số liệu trong đó tín hiệu thường tập trung thành các cụm.
ã Các dịch vụ truyền có độ nhạy cảm cao với lỗi bit.
Như vậy thấy rằng, dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS dựa trên cơ sở hạ tầng của mạng GSM dùng kỹ thuật gói để truyền dữ liệu và báo hiệu ở tốc độ cao hay thấp một cách hiệu quả. Nó chia nhỏ số liệu thành những gói và truyền đi theo một trật tự được quy định và chỉ sử dụng các tài nguyên vô tuyến khi người dùng thực sự cần trao đổi.Trong khoảng thời gian không có tín hiệu phát hay thu thì kết nối lập tức ngừng nhưng nó sẽ được thiết lập lại ngay khi có yêu cầu.
2.chức năng của GPRS
Triển khai GPRS giúp giải quyết được hạn chế về tốc độ dữ liệu, có khả năng truyền đua những khối dữ liệu lớn và có tốc độ linh hoạt.Việc cấp phát động tài nguyên vô tuyến có nghĩa là chỉ cấp phát khi có yêu cầu.
ã Tốc độ
Dịch vụ GPRS hỗ trợ tốc độ cao hơn nhiều so với tốc độ của dịch vụ truyền thống là 9.6 Kbps trong mạng GSM chuyển mạch kênh.
Số lượng các kênh số liệu gói tối đa mà một thuê bao có thể chiếm là 8 (bởi vì thiết bị di động không có khả năng xử lý đồng thời với hai tần số sóng mang một lúc). Điều này dẫn tới tốc độ số liệu tối đa của thuê bao di dộng (tính cả phần mào đầu) có thể đạt được tối đa là 171.2 kbps.
Tốc độ GPRS có thể đạt được tối đa nếu cùng một thời điểm sử dụng 8 kênh truyền và với giả định không phải sủa lỗi. Có nghĩa là gấp 3 lần tốc độ kênh truyền hiện nay của mạng cố định và gấp 10 lần tốc độ kênh truyền chuyển mạch hiện nay mà GSM đang sử dụng. Thông tin(hình ảnh,dữ liệu,thoại) có thể nhanh hơn, hiệu quả hơn thông qua cơ sở hạ tầng của mạng GSM và người ta tính toán GPRS có thể rẻ hơn so với công nghệ truyền số liệu bằng chuyển mạch kênh như hiện nay.
ã Kết nối liên tục
Sự kết nối tức thì cũng là một đặc tính của GPRS .người sử dụng có thể truyền thông tin ngay lập tức khi cần thông qua mạng vô tuyến.không cần khoảng thờigian kết nối như hiện nay.Vì vậy người ta thường mô tả “always connected” với GPRS, một đặc tính quan trọng cho các ứng dụng bị han chế về thời gian, chảng hạn như các ứng dụng không cho phép bắt buộc khách hàng phải chờ quá 30sec.
ã Các dịch vụ ưu tiên
GPRS cho phép cấc nhà điều hành mạng tối đa hoá việc sử dụng tài nguyên mạng một cách động và linh hoạt song song với việc tính cước. Nhà điều hành mạng có thể phân phối động dịch vụ theo yêu cầu dựa trên Profile của thuê bao tuỳ từng trường hợp vào chất lượng dịch vụ QoS : Độ ưu tiên, trễ, độ tin cậy và thông lượng đường truyền.
ã Các ứng dụng mới
GPRS cung cấp một số dịch vụ mà trước đây không thể cung cấp được qua GSM do sự hạn chế tốc độ đường chuyển mạch kênh 9.6 kbps) và giới hạn về chiều dài của bản tin SMS (160 kí tự).Đặc biệt là các dịch vụ Internet: Duyệt web, email, đo lường từ xa, các ứng dụng về thương mại
ã Tính cước
Có thể tính cước theo nhiều cách khác nhau : tính theo thời gian kết nối,tính theo lượng dữ liệu trao đổi,
ã Phân phối dịch vụ nhanh chóng
GPRS sử dụng các giao diện mở. Các giao diện sử dụng trong GPRS đều là các giao diện chuẩn do vậy mở ra một thế giới các ứng dụng và dịch vụ cho các hệ thống thông tin và các máy đầu cuối.
3.Mô hình mạng GPRS
Hình 26: Mô hình GPRS
3.1.Cấu trúc mạng GPRS
Hiện nay, đã có nhiều giải pháp của các nhà sản xuất cho dịch vụ GPRS nhưng nhìn chung các giải pháp đều thống nhất ở những điểm sau đây:
Trong toàn mạng , trừ hệ thống BSC, các phần tử còn lại chỉ cần nâng cấp phần mềm là đủ. Cần phát triển thêm hai nút mạng mới , đó là nút hỗ trợ dịch vụ GPRS là (SSGN) và nút hỗ trợ dịch vụ GPRS tại các cổng giao tiếp với mạng khác (GGSN).Đồng thời xuất hiện thêm một số giao diện mới sau:
Về mặt logic thì trong mạng cần phát triển thêm hai loại nút mạng mới nhưng thực tế có thể kết hợp hai loại nút mạng này trong một vật lý thống nhất. Vì vậy việc phát triển dịch vụ GPRS có thể được thực hiện theo cách thức mềm dẻo như sau: Khi dịch vụ mới triển khai , các nút hỗ trợ dịch vụ chuyển mạch gói di động sẽ được xây dựng là các nút kết hợp cả hai nút SGSN & GGSN. Trong các giai đoạn tiếp theo, khi mạng đã phát triển ,các nút này sẽ được phát triển thành những nút vật lý độc lập.
Bên cạnh các nút kể trên,để cung cấp dịch vụ GPRS cần có thêm các thiết bị đầu cuối có hỗ trợ dịch vụ chuyển mạch gói, các máy chủ internet (ví dụ các máy chủ DSN) có khả năng kết nối với mạng GPRS.
Hình 27: Cấu trúc mạng GPRS
3.2 Các thành phần cơ bản của mạng GPRS
GPRS không làm thay đổi cấu trúc mạng GSM, nó chỉ thêm vào mạng một vài thành phần mới hỗ trợ GPRS.
Hình 28: Các giao diện và điểm chuẩn trong mạng
3.2.1. Nút hỗ trợ trong GPRS
Một nút hỗ trợ GPRS (GSN) có chức năng theo yêu cầu để hỗ trợ cho GPRS.Trong một mạng PLMN,có thể có nhiều nút hỗ trợ khác nhau. Tất cả các GSN này được nối với nhau theo giao thức IP dựa trên mạng xương sống GPRS. Với mạng xương sống này , các GSN sẽ đóng gói các gói PDP và truyền chúng theo kiểu (Tunnel) bằng giao thức xuyên hầm (GTP).
ã SGSN(Serving GPRS Support Node)
Nút hỗ trợ dịch vụ chuyển mạch gói di động. SGSN là bộ phận không thể thiếu được trong các mạng GSM. Nó cung cấp dịch vụ chuyển mạch gói di động. SGSN không chỉ định tuyến các gói số liệu cho tất cả các thuê bao GPRS đang hoạt động trong vùng của nó mà còn thực hiện việc đăng kí, quản lí di động (attach, Detach, quản lí vị trí), quản trị phiên nhận thực, tính cướcđối với các máy di động này.
Các chức năng chính của SGSN:
Chức năng nhận thực.
Chức năng quản lý di động.
Chức năng quản trị phiên.
Chức năng định tuyến.
Chức năng bảo mật.
Chức năng nén dữ liệu.
Chức năng tính cước.
SGSN hỗ trợ giao diện chuẩn với SMS-GMSCvà SMS-IWMSC.
Cung cấp khả năng tương tác với mạng GSM trong bối cảnh phải sử dụng trung tài nguyên.
ã GGSN(Gateway GPRS Support Node)
Về mặt hệ thống, GGSN có vai trò tương tự như GMSC trong GSM. Cung cấp một giao diện cổng phục vụ cho việc trao đổi dữ liệu giữa các thuê bao với các mạng số liệu gói bên ngoài(PDNs). Nó thực hiện...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top