daigai

Well-Known Member
link tải miễn phí bai giang
BUS architecture of computer Nguyễn Tất Hào SVTH: 1
Cấu trúc bus máy vi tính I. Khái niệm bus II. Các thông số của bus III. Hệ thống bus của máy tính IV. Cơ chế hoạt động V. Phân loại bus VI. Một số cấu trúc một số chuẩn bus mở rộng 2
I. Khái niệm bus Mục đích chính của Bus là lưu thông, vận chuyển tín hiệu, dữ liệu. Trong máy tính, người ta coi bus như kênh, tuyến – đường dẫn nội bộ để truyền tín hiệu giữa bộ Vi xử lý và các bộ phận khác, hay thiết bị này và các thiết bị khác trong hệ thống máy tính. Nói tóm Bus là tập hợp các đường kết nối để vận chuyển thông tin từ thành phần này đến thành phần khác trong 1 hệ thống. Ở đây hệ thống được nói đến là hệ thống máy tính. 3
II. Các thông số của bus - Độ rộng bus (Bit) Là số bit dữ liệu tối có thể truyền qua Bus trong 1 chu kỳ dữ liệu của bus. Hay là số bit dữ liệu tối đa trong 1 lần truyền. - Tốc độ của bus (MHz) Là tốc độ truyền dữ liệu tối đa của Bus - Chu kỳ dữ liệu xung nhịp Là số chu kỳ xung clook cần thiết để truyền 1 chu kỳ dữ liệu - Băng thông (MBps) Là số bit dữ liệu tối đa truyền trên một đơn vị thời gian (sec). 4
III. Hệ thống BUS của máy tính Trong hệ thống bus của máy tính thì CPU là bus mater nắm quyền điều hành toàn bộ hệ thống bus. Tuy nhiên, không chỉ CPU nắm quyền điều hành hệ thống bus mà có lúc CPU cũng phải nhường quyền điều khiển bus cho các chíp I/O (Chipset) Chipset có nhiệm vụ cho phép hay không cho phép thiết bị hay thành phần nào của hệ thống sử dụng bus để trao đổi dữ liệu. Trong một thời điểm thì bus chỉ được sử dụng để truyền dữ liệu duy nhất giữa 2 thành phần do chipset điều khiển. 5
IV. Cơ chế hoạt động 4.1. Thiết bị chủ và tớ: Nhiều thiết bị nối ghép và trao đổi thông tin với nhau qua các bus điều khiển, bus địa chỉ và bus dữ liệu. Khi một thiết bị muốn trao đổi thông tin với thiết bị khác, đầu tiên nó cần chuyển địa chỉ để phân biệt thiết bị bởi vì mỗi thiết bị bao giờ cũng có một địa chỉ duy nhất. Đồng thời nó cũng gửi đi một tín hiệu ghi hay đọc để xác định hành động. Thiết bị chủ (master) là thiết bị khởi đầu và điều khiển việc trao đổi thông tin còn thiết bị đáp lại gọi là thiết bị tớ (slave), trong hệ thống thường thì CPU hay Chipset là master chòn lại là slave. 6
IV. Cơ chế hoạt động 4.2. Phân phối bus Nếu có nhiều thiết bị chủ có yêu cầu sử dụng bus thì bus phải được phân phối theo một trình tự nhất định, bởi vì không có bus nào phục vụ hai thiết bị chủ cùng một lúc. 4.3. Giao thức Bus Để phối hợp hoạt động giữa các bộ phận khác nhau của hệ thống, các bus phải tuân theo một loạt các tiêu chuẩn về tín hiệu và định thời. Thuật ngữ Giao thức bus muốn đề cập tới các tiêu chuẩn này. Có hai giao thức bus chính là: đồng bộ và không đồng bộ. 7
V. Phân loại bus 5.1. Bus bộ xử lý (back side bus - BSB) Là đường truyền giữa bộ VXL và bộ nhớ cache L2 hay L3. Bus này hoạt động ở tốc độ nhanh nhất, và không bị tắc nghẽn. Nó cũng bao gồm bus dữ liệu, địa chỉ và điều khiển. 8

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top