Luận văn: Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ VSAT TDM/D-TDMA cho mạng truyền dẫn Viettel : Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử - viễn thông: 60 52 70
Nhà xuất bản: ĐHCN
Ngày: 2009
Chủ đề: Kỹ thuật điện tử
Mạng truyền dẫn
Thông tin vệ tinh
Miêu tả: 93 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Khái quát lịch sử ra đời hệ thống thông tin vệ tinh. Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm, các phương pháp ghép kênh, các cách đa truy nhập và đưa ra một số dịch vụ ứng dụng trong thông tin vệ tinh. Giới thiệu về cấu trúc, đặc điểm của mạng thông tin VSAT và mạng thông tin VSAT FDM/SCPC hiện tại của công ty truyền dẫn Viettel. Nghiên cứu về công nghệ VSAT TDM/D-TDMA và việc ứng dụng công nghệ VSAT TDM/D-TDMA cho mạng truyền dẫn Viettel. Đánh giá về những thành công đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong việc ứng dụng công nghệ VSAT TDM/D-TDMA cho mạng truyền dẫn Viettel
CHƢƠNG 1 ..................................................................................................... 11
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH................................. 11
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH………...….....11
1.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VỆ TINH……………………………....12
1.2.1. Phần không gian………………………………………………… …...12
1.2.2. Phân hệ mặt đất…………………………………………………… …13
1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN VỆ TINH………………………… …...13
1.3.1. Ƣu điểm…………………………………………………………… …13
1.3.2. Nhƣợc điểm…………………………………………………………..13
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP GHÉP KÊNH………………………………… …14
1.4.1. Ghép kênh phân chia theo tần số (FDM)………….…………………..14
1.4.2. Ghép phân chia theo thời gian (TDM)…………………….…………16
1.4.2.1. TDM tín hiệu tƣơng tự............................................................... 16
1.4.2.2. TDM tín hiệu số ........................................................................ 18
1.5. CÁC PHƢƠNG THỨC ĐA TRUY NHẬP TRONG THÔNG TIN VỆ
TINH……………………………………………………………………….19
1.5.1. Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA)……...……………… …19
1.5.1.1. Đa truy nhập nhiều kênh trên một sóng mang (MCPC).............. 21
1.5.1.2. Truy nhập một kênh trên một sóng mang (SCPC)...................... 22
1.5.2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA)……………………..23
1.5.3. Đa truy nhập phân chia theo thời gian D-TDMA (DETERMINISTRIC
TDMA)…………………………………………… ……………………...25
1.6. CÁC DỊCH VỤ ỨNG DỤNG TRONG THÔNG TIN VỆ TINH…… ….27
CHƢƠNG 2 ..................................................................................................... 28
GIỚI THIỆU VỀ MẠNG THÔNG TIN VSAT……………………………….28
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN VSAT…………………………………28
2.2. CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN VSAT…………………………28
2.2.1. Cấu hình mạng lƣới (MESH)…………………………………….......29
2.2.2. Cấu hình mạng sao (Star)………………………………………… ….31
2.3. MẠNG THÔNG TIN VSAT FDM/SCPC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY
TRUYỀN DẪN VIETTEL…………… …………………………………...31
2.3.1. Mục đích………………………………………………………… …..31
2.3.2. Sơ đồ khối hệ thống VSAT tại công ty truyền dẫn Viettel…………..32
2.3.3. Thiết bị sử dụng…………………………………………………........33
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 36
CÔNG NGHỆ VSAT TDM/D-TDMA ( IDIRECT) ỨNG DỤNG CHO MẠNG
VIETTEL...................................................................................................... 36
3.1. CÔNG NGHỆ VSAT TDM/D-TDMA…………………………………..36
3.1.1. Cơ sở công nghệ VSAT TDM/D-TDMA (iDirect )…………...……..36
3.1.2. Mạng VSAT băng rộng iDirect……………..………………………..37
3.1.2.1. Hƣớng ra (Outroute) iDirect TDM............................................. 38
3.1.2.2. Hƣớng vào (Inroute) iDirect ...................................................... 39
3.1.3. Cấu hình điển hình của trạm Remote và trạm Hub……...……….......41
3.1.3.1. Một trạm VSAT điển hình ......................................................... 41
3.1.3.2. Một trạm gốc Hub điển hình...................................................... 42
3.1.4. Ƣu điểm và nhƣợc điểm hệ thống VSAT TDM/D-TDMA……..........55
3.2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VSAT TDM/D-TDMA (iDirect) CHO
MẠNG TRUYỀN DẪN VIETTEL………………………………………..57
3.2.1. Cấu trúc hệ thống với giải pháp thiết bị iDirect………...……………57
3.2.2. Các bƣớc triển khai thực tế………………………...………………....60
KẾT LUẬN...................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………...…………76
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 77
Việt Nam là quốc gia có đƣờng biên giới trải dài với địa hình nhiều đồi núi,
hải đảo… xa đất liền, mỗi vùng địa hình khác nhau cần có phƣơng án truyền
thông thích hợp. Cáp sợi quang và viba giữ ƣu thế trong những ứng dụng triển
khai đƣờng trục, liên tỉnh tuy nhiên đối với những vùng không triển khai đƣợc
cáp quang hay viba và bị cô lập về mặt địa lý thì VSAT TDM/D-TDMA là
phƣơng án lựa chọn thích hợp nhất.
Với kích thƣớc nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt trong bất cứ địa hình nào: tòa nhà,
tầu, thuyền, xe cơ động…, mềm dẻo trong việc thay đổi cấu hình và lƣu lƣợng
cho các trạm VSAT, VSAT TDM/D-TDMA đã trở thành một ứng dụng hiệu
quả với các Tập đoàn, Tổng công ty và các công ty cỡ lớn hay vừa.
Đặc điểm rất quan trọng của mạng thông tin VSAT TDM/D-TDMA là có
thể vừa tiết kiệm đƣợc băng thông vệ tinh tối đa và vừa có thể triển khai đƣợc
rất nhiều các loại hình dịch vụ nhƣ: Internet, thoại, hội nghị truyền hình, dữ
liệu… Việc nghiên cứu về mạng VSAT TDM/D-TDMA có nghĩa thực tiễn rất
cao trong việc triển khai mạng này tại Việt Nam.
Luận văn bao gồm 4 phần:
Chƣơng 1: Tổng quan về thông tin vệ tinh
Chƣơng 2: Giới thiệu về mạng thông tin VSAT
Chƣơng 3: Công nghệ VSAT TDM/D-TDMA và ứng dụng cho mạng truyền
dẫn Viettel.
Kết luận
Đề tài ” Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ VSAT TDM/D-TDMA cho mạng
truyền dẫn Viettel” đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Trƣơng
Vũ Bằng Giang, Khoa Điện tử- Viễn thông, Trƣờng Đại học Công nghệ- Đại
học Quốc Gia Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn chắc
chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn động nghiệp để luận văn
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH
Kể từ khi ra đời, thông tin vệ tinh đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh
vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực viễn thông. Với sự phát triển
không ngừng và vị thế đặc biệt, ngày nay hệ thống thông tin vệ tinh là một phần
thiết yếu trong hầu hết các mạng viễn thông diện rộng trên thế giới. Nó còn góp
phần quan trọng vào sự phát triển của các lĩnh vực khoa học khác nhƣ nghiên
cứu vũ trụ, địa chất, khí tƣợng học... Sự hình thành các hệ thống thông tin diện
rộng cho phép chúng ta vƣợt qua khoảng cách về không gian và thời gian để
xích lại gần nhau trong một xã hội thông tin hiện đại.
1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH
Thông tin vô tuyến qua vệ tinh là thành tựu nghiên cứu trong lĩnh vực truyền
thông mà mục tiêu của nó là đạt đƣợc gia tăng chƣa từng có về mặt cƣ ly và
dung lƣợng với mức chi phí thấp nhất. Chiến tranh thế giới lần thứ II đã góp
phần vào sự phát triển hai công nghệ rất khác nhau đó là Tên lửa và Viba, việc
kết hợp sử dụng thành công hai kỹ thuật đó đã mở ra kỷ nguyên thông tin vệ
tinh. Hệ thống tin vệ tinh liên tục đƣợc phát triển sau đó:
Năm 1957: Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên (Sputnik)
Năm 1958: Vệ tinh SCORE của Mỹ
Năm 1960: Vệ tinh ECHO
Năm 1958: Vệ tinh COURIER
Năm 1962: Các vệ tinh chuyển tiếp băng rộng: TELSTAR, RELAY
Năm 1965: Vệ tinh địa tĩnh thƣơng mại đầu tiên đƣợc phóng INTELSAT1.
Tiếp sau INTELSAT-I, hàng loạt các vệ tinh của INTELSAT đã ra đời với
những cải tiến đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu giảm giá thành dịch vụ, tăng dung
lƣợng kênh.
Các thế hệ vệ tinh INTELSAT tiếp theo đƣợc phóng lên quỹ đạo địa tĩnh trên
biển Thái Bình Dƣơng, Đại Tây Dƣơng & Ấn Độ Dƣơng là các thế hệ vệ tinh
INTELSAT II, III, IV, IV-A, V, V-A, VI, VII, K, VII-A, VIII, VIII-A, K-FOS
(tính đến tháng 1 năm 1996). Đến tháng 6 năm 2001 vệ tinh INTELSAT-IX đầu
Trong tháng 10 Viettel có nhiều đợt khuyến mại và ảnh hƣởng của ngày 20/10
nên lƣu lƣợng của những ngày sau khi sử dụng thiết bị Idirect giảm. Lƣu lƣợng
giảm làm tỉ lệ nghẽn kênh SDCCH, TCH cũng giảm.
Kết luận:
Sau khi sử dụng thiết bị Idirect, các chỉ tiêu KPI nhƣ CDR, SDR, CSSR đều
đƣợc cải thiện rõ rệt, đặc biệt là CDR với mức cải thiện 60.8%. Tuy nhiên chất
lƣợng thoại (SQI) lại giảm.
C. Chất lƣợng dịch vụ thoại GSM
Đánh giá chất lƣợng dịch vụ thoại GSM qua chỉ số MOS (Mean Opinion
Score) và tiến hành gọi thử một số cuộc gọi.
* Đo chỉ số chất lƣợng thoại MOS
- Yêu cầu: Chỉ số MOS đo đƣợc phải từ 3 điểm trở lên (thang điểm 0 – 5).
- Điểm đo: Đo tại 2 trạm điển hình là trạm BGG107 và LSN084 với các độ dài
cuộc gọi (Call Duration) khác nhau (60s – 150s) và độ bù trễ (Offset) khác nhau
(0ms, 600ms…).
- Kết quả đo: Chỉ số MOS đối với 2 hệ thống đều đạt trên 3 điểm. Đối với cuộc
gọi có độ dài 60s, với Call Duration và Offset thay đổi, chỉ số MOS nhƣ sau:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chương trình thử châu âu NEDC, thử nghiệm công nhận kiểu và đo khí thải liên tục Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nước giải khát trà vối hương chanh đóng chai Nông Lâm Thủy sản 0
D Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của hạt nano silica chứa tâm màu và thử nghiệm ứng dụng trong đánh dấu Y sinh Y dược 0
D Chiết tách, nghiên cứu cấu trúc và thử hoạt tính chống oxy hóa của Alginate từ hai loài rong nâu Sar Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của một số dẫn chất thiazolidin -2,4-dion Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp và thử tác dụng sinh học của một số dẫn chất 1,4-bis(1h-benzo[d]imidazol-2-yl-th Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp và thử tác dụng sinh học một số dẫn chất 2-Arylbenzimidazol Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp và thử tác dụng sinh học một số dẫn chất acid 3-(benzimidazol-2-yl) propanoic Y dược 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết của cao lỏng rễ ngưu bàng Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top