khanhkiet8x

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 6
Danh mục các bảng biểu 7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 8
Mở đầu 9
Chương I: Một số cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược 11
1-1 Chiến lược và quản trị chiến lược trong doanh nghiệp 11
1.1.1. Chiến lược kinh doanh 11
1.1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh: 11
1.1.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh : 11
1.1.1.3. Tác dụng của chiến lược kinh doanh 14
1.1.1.4. Căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh 15
1.1.2. Quản trị chiến lược kinh doanh 15
1.1.2.1. Các vấn đề về quản trị chiến lược 15
1.1.2.2. Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh 17
1.1.3. Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh 18
1.1.3.1. Phân tích môi trường kinh doanh 19
1.1.3.2. Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh 19
1.1.3.3. Hình thành chiến lược kinh doanh 20
1.1.3.4. Thực hiện chiến lược kinh doanh 21
1.2. Tác động của môi trường tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 22
1.2.1. Môi trường bên ngoài 22
1.2.1.1. Môi trường vĩ mô 22
1.2.1.2. Môi trường vi mô: 25
1.2.2. Môi trường bên trong ( nội bộ) 28
1.2.2.1. Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực 29
1.2.2.2. Các yếu tố nghiên cứu phát triển sản xuất, nghiệp vụ
kỹ thuật. 29
1.2.2.3. Các yếu tố tài chính kế toán 29
1.2.2.4. Các yếu tố Marketing, tiêu thụ sản phẩm. 30
1.2.3. Môi trường quốc tế 30
1.3. các loại hình Chiến lược kinh doanh tổng thể 31
1.3.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung 31
1.3.2. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập. 33
1.3.3. Chiến lược tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh bằng
đa dạng hoá hoạt động 36
1.3.4. Chiến lược suy giảm 36
1.3.5. Chiến lược liên doanh, liên kết. 37
1.3.6. Chiến lược hỗn hợp 38
1.4. nhóm Các chiến lược kinh doanh bộ phận 38
1.4.1. Chiến lược kinh doanh 38
1.4.1.1. Chiến lược sản phẩm dịch vụ 39
1.4.1.2. Chiến lược thị trường 40
1.4.1.3. Chiến lược giá cả 40
1.4.2. Chiến lược tài chính 42
1.4.3. Chiến lược nguồn nhân lực 42
1.4.4. Chiến lược Marketing 43
Chương II: thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh của công ty điện lực 3 44
2.1. đặc điểm về Tổ chức sản xuất kinh doanh ngành điện
hiện nay 44
2.1.1. Đặc trưng và vai trò của điện năng. 44
2.1.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh ngành điện Việt nam hiện nay 45
2.2. Mối quan hệ giữa Tổng công ty với các Công ty Điện lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh 46
2.2.1. Về kế hoạch sản xuất kinh doanh 46
2.2.2. Về kinh doanh mua bán điện 47
2.2.3. Về hoạt động đầu tư xây dựng 49
2.2.4. Về công tác tài chính 50
2.3. phân tích Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh của Công ty Điện lực 3 51
2.3.1. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh 51
2.3.1.1. Quá trình hình thành, mục tiêu và phạm vi hoạt động 51
2.3.1.2. Mô hình tổ chức và sản xuất kinh doanh của Công ty điện lực 3 53
2.3.2. Hiện trạng về môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty điện lực 3 54
2.3.2.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty điện lực 3 54
2.3.2.2. Các yếu tố bên trong tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 61
2.3.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 75
2.3.3.1. Chỉ tiêu năng suất lao động: 75
2.3.3.2. Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí 76
2.3.3.3. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí 78
2.3.3.4. Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 79
2.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD 81
2.3.4.1. Các nhân tố tác động đến sản lượng điện thương phẩm 81
2.3.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến từ công tác tổ chức, quản lý và sử dụng lao động 83
2.3.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu 84
2.3.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí 87
Chương III: một số giải pháp về xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh đIện năng của công ty điện lực 3 90
3.1. tự do hoá ngành điện và Sự cần thiết phải hoàn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh điện năng 90
3.1.1. Đổi mới toàn diện mô hình tổ chức và hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh của ngành điện 91
3.1.2. Nâng cao quyền tự chủ trong điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 91
3.1.3. Hình thành thị trường điện lực và kết quả tự do hoá ngành điện của một số nước trên thế giới. 93
3.2. Một số giải pháp về xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh đIện năng của công ty điện lực 3 trong điều kiện tự do hoá ngành điện 97
3.2.1. Các giải pháp chiến lược có tính vĩ mô để đón nhận các thách thức từ điều kiện tự do hoá ngành điện 97
1- Chủ động về vốn: 97
2- Chiến lược khách hàng trong điều kiện tự do hoá 98
3- Thiết lập hệ thống thu thập và xử lý thông tin 100
4- Xây dựng và phát triển công tác dự báo 101
3.2.2. Xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh bộ phận 103
1- Thực hiện các biện pháp để tăng doanh thu, giảm chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận: 103
2- Giảm tỷ lệ tổn thất điện năng 104
3- Nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng 108
4- Khuyến khích khách hàng sử dụng năng lượng hiệu
quả hơn 109
5- Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý nguồn nhân lực 111
6- Xây dựng và phát huy văn hoá ở công sở 113
7- Thực hiện và thẩm định theo định kỳ kết quả hoạt động
kinh doanh 113
3.3. Một số kiến nghị với Nhà nước 114

kết luận và khuyến nghị 116
danh mục tài liệu tham khảo 118



danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
1 EVN Tổng công ty điện lực Việt nam (Electricity of Viet Nam)
2 AMR Ghi tự động chỉ số công tơ từ xa (Auto Metter Reading)
3 HUU Ghi chữ số công tơ bằng thiết bị cầm tay (Handle Held Unit)
4 BOT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (Build - Operate - Transfer)
5 IPP Nhà máy điện độc lập (Independent Power Producer)
6 WB Ngân hàng thế giới (World Bank)
7 ADB Ngân hàng phát triển châu á (Asia Development Bank)
8 DSM Quản lý phía nhu cầu (Demand Side Management)
9 GDP Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Products)
10 SIDA Tổ chức phát triển quốc tế Thụy điển (Swedish International Development Agency)
11 VAT Thuế giá trị gia tăng (Value Added Tax)
12 TI Thiết bị biến cường độ dòng điện
13 TU Thiết bị biến hiệu điện thế

Danh mục các bảng biểu
Bảng 2.1: Giá bán buôn nội bộ của EVN áp dụng năm 2004 49
Bảng 2.2: Khối lượng DZ và trạm biến áp do Công ty quản lý 63
Bảng 2.3: Tình hình SX và cung ứng điện giai đoạn 1995-2004 65
Bảng 2.4: Thực hiện tổn thất điện năng của Công ty 1995-2004 68
Bảng 2.5: Doanh thu và khách hàng sử dụng điện 1995–2004 72
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1995–2004 73
Bảng 2.7: Năng suất lao động của Công ty giai đoạn 1995-2004 75
Bảng 2.8: Doanh thu trên một đồng chi phí giai đoạn 1995-2004 77
Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí giai đoạn 1995-2004 78
Bảng 2.10: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu giai đoạn 1995-2004 80
Bảng 2.11: Giá bán điện bình quân giai đoạn 1995–2004 84
Bảng 2.12: Tỷ trọng về tiêu thụ điện năng các ngành 1995–2004 86
Bảng 2.13: Tốc độ tăng DT, CP, SL ĐTP giai đọan 1995-2004 87








Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1: Mô hình năm lực lượng cạnh tranh 25
Hình 2.1: Mô hình tổ chức ngành điện 46
Hình 2.2: Phạm vi địa lý hoạt động của Công ty điện lực 3 52
Hình 2.3: Mô hình tổ chức SXKD của Công ty điện lực 3 53
Hình 2.4: Tỷ trọng các cấp điện áp lưới điện phân phối năm 2004 64
Hình 2.5: Biểu đồ tăng trưởng điện thương phẩm GĐ 1995–2004 66
Hình 2.6: Cơ cấu điện năng năm 1995 và năm 2004 67
Hình 2.7: Tỷ trọng điện năng cấp cho các ngành năm 2004 67
Hình 2.8: Biểu đồ tổn thất điện năng của Công ty GĐ 1995-2004 68
Hình 2.9: Biểu đồ tăng trưởng KH sử dụng điện 1995-2004 72
Hình 2.10: Biểu đồ năng suất lao động giai đoạn 1995-2004 76
Hình 2.11: Biểu đồ doanh thu trên 1 đồng chi phí GĐ 1995-2004 77
Hình 2.12: Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận theo chi phí GĐ 1995-2004 79
Hình 2.13: Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận theo D.thu GĐ 1995-2004 80
Hình 2.14: Biểu đồ giá bán điện BQ của Công ty GĐ 1995-2004 85
Hình 2.15: Biểu đồ T.độ tăng SL ĐTP, DT và CP GĐ 1996-2004 88
Hình 3.1: Phương pháp Delphi 102



Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài Luận văn
Điện năng là một hàng hóa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, đời sống dân sinh và môi trường nên ngành Điện được coi là ngành hạ tầng cơ sở và từ lâu được coi là mang tính độc quyền tự nhiên. Điện được phân biệt với các sản phẩm hàng hoá khác nhờ khả năng đáp ứng nhanh chóng những biến đổi của nhu cầu tại mọi thời điểm và tính hầu như không thể dự trữ được, do đó tất cả các dây chuyền sản xuất, truyền tải và phân phối phải luôn luôn ở trong tình trạng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phụ tải.
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của phụ tải, sự phát triển vượt bật của khoa học kỹ thuật đã đặt cho ngành điện trước những yêu cầu mới. Đối với nước ta, xu thế hội nhập kinh tế và đa dạng hoá các hình thức đầu tư phát triển điện lực làm cho việc cung cấp điện không còn manh tính độc quyền như trước đây mà sự cung cấp và tiêu thụ điện sẽ thông qua thị trường. Xu thế đó sẽ đã tạo ra nhiều thời cơ nhưng cũng chứa đựng không ít những nguy cơ thách thức mà các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh điện năng phải đối mặt. Công ty Điện lực 3 không thể nằm ngoài xu thế chung đó. Đó là sự cạnh tranh khốc liệt bởi vì trên thị trường không chỉ có các nhà kinh doanh trong nước xuất hiện ngày càng nhiều mà còn có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài với ưu thế vượt trội về vốn, khoa học công nghệ, trình độ và kinh nghiệm quản lý, v.v...
Trong bối cảnh như vậy, để đứng vững và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực điện năng nói chung và Công ty Điện lực 3 nói riêng phải xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của mình đúng đắn phù hợp với những đặc điểm với những sắc thái mới của xu thế thị trường hóa ngành điện là hết sức cần thiết và cấp bách.
2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn
Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty điện lực 3; phân tích các yếu tố môi trường, xác định các nhân tố ảnh hưởng để tìm ra các nguyên nhân làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn kém hiệu quả.
Vận dụng lý thuyết về chiến lược và quản trị chiến lược để xem xét, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh điện năng cho Công ty điện lực 3 trong các mối quan hệ mới xuất phát từ tự do hoá trong ngành điện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
Với mục đích nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu sự tác động của môi trường trong bối cảnh tự do hóa ngành điện tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty điện lực 3; đồng thời phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh của Công ty điện lực 3 trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp chiến lược.
Phạm vi nghiên cứu: Những văn bảng pháp lý, những xu hướng tất yếu của quá trình tự do hoá ngành điện, sự tác động của các yếu tố trong môi trường vĩ môi, vi mô tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty điện lực 3
4. Phương pháp nghiên cứu của Luận văn
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu gồm tổng hợp và phân tích: Thu thập tài liệu; tổng hợp tài liệu; phân tích các tài liệu thu thập và phương pháp thực nghiệm như tổng kết kinh nghiệm trong hoạt động thực tế của ngành, của Công ty.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Luận văn hệ thống hoá được những vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh; nghiên cứu, ứng dụng những vấn đề lý luận đó vào việc phân tích; từ đó đề xuất các giải pháp về xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh điện năng của Công ty điện lực 3 trong điều kiện tự do hoá ngành điện.
Chương I
Một số cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược
1-1 Chiến lược và quản trị chiến lược trong doanh nghiệp
1.1.1. Chiến lược kinh doanh
1.1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh:
Do có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều quan niệm khác nhau về chiến lược. Chúng tui xin được nêu ra một số khái niệm có tính chất điển hình về chiến lược:
Theo M.Porter: “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”.
Theo General Ailleret: ” Chiến lược là việc xác định những con đường và những phương tiện vận dụng để đạt tới các mục tiêu đã được xác định thông qua các chính sách”.
Theo cách tiếp cận phổ biến hiện nay thì chiến lược của doanh nghiệp là hệ thống các mục tiêu dài hạn, các chính sách và biện pháp chủ yếu về sản xuất kinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa doanh nghiệp phát triển lên một bước mới cao hơn về chất.
Đối với chiến lược kinh doanh, tuy có nhiều quan niệm khác nhau nhưng tất cả đều thống nhất về mặt nội dung là: Chiến lược kinh doanh phản ánh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình đặt ra mục tiêu và các biện pháp, các phương tiện sử dụng để đạt được mục tiêu đó.
1.1.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh :
Có hai cách chính khi phân loại chiến lược kinh doanh:
 Căn cứ vào phạm vi của chiến lược kinh doanh, có:
- Chiến lược chung (chiến lược tổng quát): Chiến lược chung thường đề cập những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiến lược chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Chiến lược bộ phận: Thông thường trong doanh nghiệp, loại chiến lược này gồm: chiến lược sản xuất kinh doanh, chiến lược tài chính, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược marketing, các hệ thống thông tin, chiến lược nghiên cứu và phát triển.
Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh.
Ngày nay, môi trường kinh doanh thay đổi liên tục và diễn biến phức tạp; đồng thời, nhiều yếu tố môi trường tác động dây chuyền trên phạm vi toàn cầu như: chính trị, kinh tế, công nghệ, xã hội, v.v... nhất là từ cuối thế kỷ 20 đến nay và xu hướng sắp tới. Vì vậy chiến lược chung phải thay đổi cho phù hợp với bối cảnh hội nhập. Chiến lược chung thường bao gồm một hệ thống các quyết định và các mối giao dịch như: thay đổi cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, phân quyền rộng rãi cho cấp dưới, thiết kế lại các qui trình làm việc đơn giản và hiệu quả, giảm bớt các đơn vị không có khả năng sinh lợi, phát triển các đơn vị kinh doanh mới kịp thời,v.v...
ở nước ta, trước định hướng của Đảng và Nhà nước về cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, thì ngành điện trong thời gian đến sẽ phát triển mạnh việc cổ phần hoá các Điện lực nhằm tái cấu trúc cơ cấu tài chính để thu hút vốn đầu tư, là cơ sở để các nhà đầu tư tin tưởng khi quyết định tham gia vào thị trường tài chính.
Tùy theo qui mô và phạm vi hoạt động, mà lựa chọn các cấp chiến lược phù hợp với nhu cầu thực tế. Trong đó, chiến lược chung mang tính tổng quát, giống như một cái khung để cấp dưới lựa chọn các chiến lược cụ thể, phù hợp với cấp bậc quản trị của mình.
 Cách phân loại thứ 2 là căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược kinh doanh, có:
- Chiến lược tập trung vào những nhân tố then chốt: Tư tưởng chỉ đạo hoạch định chiến lược kinh doanh ở đây là không dàn trải các nguồn lực mà cần tập trung cho những hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

kết luận và khuyến nghị
Bản luận văn về đề tài một số giải pháp về xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh điện năng của Công ty Điện lực 3 trong điều kiện tự do hoá ngành điện đã được hoàn thành với sự tiếp thu những kiến thức toàn diện về lĩnh vực quản trị kinh doanh đã được các Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà nội truyền đạt, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS. Bùi Xuân Hồi cùng với sự nỗ lực của bản thân.
Việc chọn đề tài này xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện năng trong nền kinh tế thị trường đặc biệt là trong điều kiện tự do hoá ngành điện đã và đang đến gần. Việc áp dụng chiến lược kinh doanh vào hoạt động kinh doanh vẫn còn là vấn đề mới khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp nước ta. Luận văn đã dựa trên cơ sở lý luận chung về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược kinh doanh để làm rõ và vận dụng vào thực tế của Công ty Điện lực 3 để phân tích. Doanh nghiệp mà tác giả đang công tác.
Bản luận văn đã phân tích các mặt từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh của Công ty Điện lực 3, đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động để tìm ra nguyên nhân còn tồn tại làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng của Công ty còn kém hiệu quả trong giai đoạn hiện tại và thời gian tới; từ đó đề ra một số giải pháp thực hiện giúp Công ty Điện lực 3 thích ứng với môi trường kinh doanh mới.
Xây dựng chiến lược kinh doanh là một vấn đề rộng lớn. Tuy nhiên do khuôn khổ luận văn và kiến thức còn hạn chế nên trong bản luận văn chỉ trình bầy một cách tổng thể các vấn đề lý luận cơ bản cũng như áp dụng vào Công ty Điện lực 3, doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Điện lực Việt nam.

Khuyến nghị:
1. Để thực hiện tốt trong quá trình xây dựng chiến lược tại doanh nghiệp, nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế, thì vấn đề cần hết sức quan tâm là yếu tố con người, đây là yếu tố then chốt, quyết định sự thành bại của chiến lược kinh doanh. Do vậy, cần không ngừng nâng cao khả năng nhận thức về tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh qua các chương trình đào tạo và áp dụng vào thực tế hoạt động của đơn vị.
2. Sự thành công của doanh nghiệp gắn liền với lợi ích của đất nước, sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nên Nhà nước cần có những biện pháp hỗ trợ tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Một môi trường kinh doanh thuận lợi chính là sự đảm bảo bước đầu cho doanh nghiệp trong triển khai chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả.
Với những vấn đề được đề cập trong luận văn, tác giả mong rằng sẽ góp phần làm sáng rõ về áp dụng chiến lược trong kinh doanh tại đơn vị. Trong quá trình thực hiện luận văn này, sẽ không tránh khỏi thiếu sót và những hạn chế. Rất mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo và đóng góp của các bạn đồng nghiệp.
Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng Thank chân thành các Thầy, Cô giáo Khoa kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà nội, Trung tâm đào tạo sau Đại học thuộc Đại học Bách khoa Hà nội và đặc biệt là Thầy giáo TS. Bùi Xuân Hồi đã hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để bản luận văn được hoàn thành.
danh mục tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tuấn Anh (2003), Hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Tổng công ty điện lực Việt nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân.
2. Công ty điện lực 3, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty điện lực 3 các năm từ 1995 - 2004.
3. Công ty điện lực 3 (2000), Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2001 - 2005.
4. Trần Minh Đạo (2003), Marketing, Nhà xuất bản thống kê.
5. Nguyễn Khắc Điềm, (2004), Các chương trình hiệu quả năng lượng và đáp ứng nhu cầu giữ vai trò sống còn đối với

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top