daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
PHẦN MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ ÂM THANH 5
1.1 ÂM THANH KIẾN TRÚC - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5
1.1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH KIẾN TRÚC 5
1.1. 2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH CHỦ QUAN - THÍNH ÂM 7
1.2 TIÊU CHÍ KỸ THUẬT CƠ BẢN VỀ ÂM THANH 7
1.2.1 HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC 7
1.2.2 THỂ TÍCH VÀ SỨC CHỨA 9
1.2.3 THỜI GIAN VANG VÀ ĐẶC TUYẾN TẦN SỐ 11
1. Định nghĩa: 11
2. Quá trình hình thành vang 11
3. Âm phản xạ có ích và các hiện tượng âm thanh xấu. 12
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian vang 14
5. Công thức xác định thời gian vang 15
6. Thời gian vang tối ưu 17
1.3 THIẾT KẾ PHÒNG ĐẢM BẢO ÂM VANG 19
1.3.1 ĐỘ RÕ TIẾNG NÓI 19
1.3.2 TẠP ÂM NỀN CHO PHÉP 21
1.3.3 VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU HÚT ÂM VÀ CÁCH ÂM 21
1. Hiện tượng hấp thụ âm thanh 21
2. Cách âm, kết cấu cách âm. 25
3. Giảm tiếng ồn của hệ thống gió điều hòa. 27
1.4 HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐIỆN THANH 29
1.4.1 PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN THANH 29
1. Phân loại theo đặc điểm về âm học 29
2. Phân loại theo chất lượng âm thanh 29
3. Phân loại theo cách bố trí loa 31
1.4.2 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN THANH 32
1.4.3 ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG ÂM TRONG PHÒNG KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐIỆN THANH 33
1. Hiện tượng hồi tiếp (acoustic feedback) 33
2. Âm vang của phòng khi có hệ thống điện thanh 33
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ÂM THANH CHO HỘI TRƯỜNG ĐA NĂNG 1500 GHẾ. 35
2.1 LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CHO PHÒNG ĐA NĂNG – MẶT BẰNG CÔNG NĂNG. 35
2.1.1 XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH. 35
2.1.2 LỰA CHỌN HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC. 35
2.1.3 THỜI GIAN VANG, ĐẶC TUYẾN TẦN SỐ THỜI GIAN VANG VÀ MỨC TẠP ÂM CHO PHÉP 36
2.2 XỬ LÝ CÁCH ÂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÁCH ÂM. 37
2.2.1 XỬ LÝ CÁCH ÂM: 37
2.2.2 CÁC BIỆN PHÁP CÁCH ÂM VÀ KẾT CẤU CÁCH ÂM 38
2.3 KẾT CẤU CÁCH ÂM CỦA HỘI TRƯỜNG ĐA NĂNG 38
2.4 XỬ LÝ TRƯỜNG ÂM 40
2.4.1 XỬ LÝ TRẦN 40
2.4.2 XỬ LÝ TƯỜNG BAO 43
2.4.3 XỬ LÝ SÀN, BỐ TRÍ GHẾ NGỒI KHÁN GIẢ 47
2.4.4 XỬ LÝ CỬA 49
2.5 BỐ TRÍ VẬT LIỆU CHO HỘI TRƯỜNG 49
2.5.1 TRẦN PHÒNG KHÁN GIẢ 50
2.5.2 TƯỜNG BÊN PHÒNG KHÁN GIẢ 52
2.5.3 TƯỜNG HẬU PHÒNG KHÁN GIẢ 54
2.5.4 SÂN KHẤU PHÒNG KHÁN GIẢ 56
2.5.5 SÀN TẦNG 1 VÀ BAN CÔNG PHÒNG KHÁN GIẢ 58
2.6 TÍNH LƯỢNG HÚT ÂM 62
CHƯƠNG III: LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG ÂM 64
3.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN THANH 64
3.1.1 CÔNG SUẤT TRANG ÂM 64
3.1.2 ĐỘ TÁN XẠ CỦA TRƯỜNG ÂM 68
3.1.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ 72
1. Hệ thống loa trang âm 72
2. Hệ thống loa kiểm tra 73
3. Bàn điều khiển âm thanh (Mier) 74
4. Microphone 75
5. Thiết bị xử lý tín hiệu 75
6. Thiết bị ghi âm . 77
KẾT LUẬN 79
Tài liệu tham khảo: 80
Phụ lục……………………………………………………………………..83







PHẦN MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện đại hóa, khi nhu cầu vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao, đòi hỏi xã hội cũng cần có sự đáp ứng phù hợp với những nhu cầu đó. Và một địa điểm tích hợp nhiều chức năng từ trình diễn Ca – Múa - Nhạc và các loại hình nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo, cải lương, kịch nói,…đến hội họp, mittinh sẽ rất thích hợp với nhiều nhu cầu. Hội trường ĐA NĂNG đáp ứng được yêu cầu của nhiều loại hình nghệ thuật và tổ chức sự kiện.... nhưng phải đảm bảo chất lượng độ trung thực của âm thanh.
Vì vậy phần thiết kế âm thanh phải đáp ứng mục đích sử dụng đa năng kể trên.
Thiết kế âm thanh cho hội trường đa năng 1500 ghế chia làm 2 phần:
Phần thiết kế âm thanh kiến trúc ( Room acoustic & Building acoustic ) với nhiệm vụ xử lý trường âm theo các tiêu chí kỹ thuật:
- Tạp âm nền cho phép: theo NC hay LAeq (dB),
- Thời gian vang T500 và đặc tuyến T (f),
- Độ tán xạ của trường âm (năng lượng, phổ tần và hướng bức xạ).
Phần thiết kế trang âm điện thanh (Electroacoustic) dựa trên các tiêu chí kỹ thuật chủ yếu:
- Mức thanh áp cần thiết L (dB),
- Độ tán xạ của trường âm (mức và phổ tần) L (dB),
- Độ rõ của tiếng nói {RASTI(%)} và độ trong sáng của tín hiệu âm nhạc C(dB).









CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ ÂM THANH
1.1 ÂM THANH KIẾN TRÚC - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH KIẾN TRÚC
Trong một không gian khép kín - một phòng, sóng âm từ nguồn âm một mặt lan truyền trực tiếp tới người nghe hay microphone đó là trực âm. Mặt khác nó đập vào các bề mặt giới hạn của phòng (tường, trần, nền ) và các đồ vật đặt trong phòng rồi phản xạ trở lại đó là phản âm. Hiện tượng này của sóng âm cứ lặp đi lặp lại, mỗi lần gặp chướng ngại thì một phần năng lượng của sóng âm sẽ bị tiêu vào vật liệu cấu tạo vật đó ta gọi là hiện tượng hấp thụ âm thanh, một phần phản xạ trở lại không khí thì ta gọi là phản xạ âm thanh.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top