daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
kỹ thuật chuyển mạch gói x.25
 1. Mở đầu
 2. X.25 (84) cấp 1 - cấp vật lý
 3. X.25 (84) cấp 2 - cấp tuyến số liệu
 3.1. Thể thức khung của LAPB
 3.2. Các kiểu khung LAPB
 3.3. Các trường (vùng) N(R) và N(S)
 3.4. Bit P
 3.5. Thao tác cấp tuyến số liệu
 3.6. Các tham số hệ thống
 4. Cấp X.25 thứ 2 - Một số gợi ý thực tế
 5. Cấp X.25 (84) cấp 3 - cấp mạng (lớp mạng)
 5.1. Khuôn mẫu gói cấp mạng
 5.2. Các kiểu gói cấp mạng
 5.3. Các địa chỉ dãy cấp mạng
 5.4. Trường mã nhận dạng khuôn mẫu
 5.5. Cung đoạn tái khởi động
 5.6. Thiết lập các cuộc gọi thử
 5.7. Cung đoạn chuyển giao tin
 5.8. Trường mã dịch vụ
 6. Cấp X.25 - 3 - Một số hướng dẫn thực tế
 7. X.75
 7.1. Cấp vật lý của X.75
 7.2. Cấp tuyến của X.75
7.3. Cấp mạng của X.75
 Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Hồng Sơn, Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch và tổng đài.
Hoàn Xuân Mai – Điện tữ Viễn thông K32 – Đại Học Khoa Học Huế 2
X.25. Giao thøc m¹ng chuyÓn m¹ch gãi
1 Mở đầu
Giao thức này là giao thức CCITT X.25 (84), nó là giao thức quan trọng nhất trong các
giao thức chuyển mạch gói. Chữ số 84 sau X.25 thể hiện tài liệu khuyến nghị X.25 xuất bản
nǎm 1984. CCITT xuất bản 4 nǎm một lần. Điều đó không có nghĩa là giao thức này thay đổi
nhiều tới 4 nǎm một lần. X.25 (80) xuất bản vào nǎm 1980 là cơ sở của tất cả các khuyến nghị
X.25 đã lỗi thời. Điều này chủ yếu là do các mạng quốc gia (ví dụ luồng chuyển mạch gói
BT) đã tiêu chuẩn hoá theo X.25 (80).
X.25 (84) có một số đặc tính mới không trình bày ở X.25 (80). Các đặc tính mới này đã
được đưa vào mọi trường hợp để trợ giúp cho dịch vụ mạng ghép nối định hướng cho các hệ
thống mở (càng về sau càng nhiều). Hầu hết những điều bổ sung mới ở X.25 (84), nó giải
thích vì sao giao thức này lại được chọn.
IOS còn có kiểu X.25 (84) cấp 3. Nó được IOS công bố là ISO/DIS 8202 và BSI công bố là
DD117. Kiểu giao thức ISO này trên cơ bản giống kiểu CCITT, nhưng khác là nó cho phép thao tác
từ DTE tới DTE ở mức gói còn CCITT chỉ quan tâm tới thao tác giữa DTE và DCE.
Cuối cùng chúng ta sẽ xem xét qua X.75. Đây là một dạng của X.25 sử dụng cho các
mạng liên kết X.25 và bao gồm một số các tính nǎng đặc biệt và các thể thức gói khác.
2. X.25 (84) cấp 1 - Cấp vật lý
Cấp vật lý của giao thức này xác định các vấn đề như báo hiệu điện và kiểu các bộ đấu
chuyển được sử dụng. Cho phép hai kiểu giao tiếp chính. Đó là X.21 và X.21 bis. Khuyến
nghị này cũng cho phép giao tiếp nối tiếp V khi cần.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
kỹ thuật chuyển mạch gói x.25

1. Tổng quan về kỹ thuật chuyển mạch gói x.25.
1.1. Giới thiệu về kỹ thuật mạng x25.
1.2. Đặc điềm kỹ thuật mạng x.25.
2. Tổ chức phân lớp của x.25.
2.1. Phân lớp cho x.25.
2.2. X.25 lớp 1-lớp vật lý.
2.3. X.25 lớp 2-lớp liên kết dữ liệu.
2.3.1. Thể thức khung LAPB
2.3.2. Các loại khung LAPB
2.3.3. Thao tác cấp tuyến số liệu:
2.3.3.1. Cung đoạn lập tuyến
2.3.3.2. Cung đoạn chuyển tin
2.3.4. Trạng thái từ chối khung
2.4. X.25 lớp 3-lớp mạng.
2.4.1 .Giới thiệu
2.4.2 Chức năng:
2.4.3. Khuôn mẫu gói cấp mạng
2.4.4. Các kiểu gói cấp mạng
2.4.4.1Các gói thiết lập và giải phóng cuộc gọi:
2.4.4.2 Các gói số liệu và ngắt ( Data Packet & Interrupt Request/ Interrupt
Confirmation. )
2.4.4.3 Các gói điều khiển luồng và tái lập
2.4.4.4 Các gói tái khởi động
2.5.Các địachỉ dãycấp mạng
3. Báo hiệu trong X.25.
1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH GÓI X.25
1.1 Giới thiệu về kỹ thuật mạng X.25.
X.25 định nghĩa chuẩn giao diện giữa các thiết bị đầu cuối số liệu người sử dụng DTE
với thiết bị cuối kênh dữ liệu DCE. X.25 có chức năng vừa điều khiển giao diện
DTE/DCE vừa thực hiện chức năng truyền dữ liệu giữa DTE với node của mạng chuyển
mạch gói. Các mạng X.25 cung cấp các lựa chọn cho chuyển mạch ảo hay cố định. X.25
cung cấp dịch vụ tin cậy cũng như điều khiển luồng dữ liệu từ node tới node(End to End).
Các mạng X.25 có tốc độ tối đa 64Kbps. Tốc độ này thích hợp với các tiến trình truyền
thông chuyển giao tệp và các thiết bị đầu cuối có lượng lưu thônglớn. Tuy nhiên với tốc
độ như vậy không thích hợp với việc cung cấp các dịch vụ ứng dụng LAN trong môi
trường WAN. Giao thức X.25 được ứng dụng trong các mạng chuyển mạch gói công
cộng.
Nhiệm vụ của mạng là chuyển các gói tin đến đích đúng thứ tự và đùng địa chỉ. Để đảm
bảo không lỗi trong gói nhận được ở bên đích, X.25 tiến hành phát hiện và chỉnh sửa lỗi.
Hình 1: Sơ đồ mạng X.25 đơn giản
1.2 Đặc điểm kỹ thuật mạng X.25.
-Phù hợp trong môi trường truyền dẫn chất lượng kém
-Băng thông hạn chế, tốc đọ chuẩn của X.25 là 64kbps, tuy nhiên ngày nay có một số
mạng X.25 có băng thông lên đến 2Mbps.
2. TỔ CHỨC PHÂN LỚP CỦA X.25
2.1. Phân lớp cho X.25.
- X.25 là kỹ thuật chuyển mạch gói hoạt động trên 3 tầng thấp nhất của mô hình OSI:
tầng vật lý, tầng kiên kết dữ liệu và tầng cấp mạng.
Hình 2: Phân lớp cho X.25
Bản tin được thiết bị đầu cuối phân thành các gói có chiều dài và thông tin địa chỉ. Sau đó
các gói được đóng lại thành các khung với các thông tin hỗ trợ cho việc truyền dẫn
không có lỗi. Tiếp đó các khung được truyền trên môi trường truyền dẫn.
Hình 3: kênh logic trong X.25
2.2. X.25 lớp 1-lớp vật lý.
-Giao tiếp giữa trạm và tuyến nối với node (Liên quan đến đường truyền giữa DTE và
DCE).
-Định nghĩa các vấn đề như báo hiệu điện, các kiểu, chuẩn của các bộ đấu chuyển.
-Hai giao thức được sử dụng là X.21 và X.21bis.
-Giao thức X.21 dùng cho nối kết số giữa DTE và DCE.
-X.21bis dùng cho các kết cuối tương tự, modem đồng bộ họ giao tiếp V.
-Truyền dẫn tin cậy qua đường truyền vật lý.
-Là dòng bits từ chuỗi các khung.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D chuyển mạch đa giao thức Multiprotocol Label Switching – Virtual Private Network (MPLS-VPN) Công nghệ thông tin 0
T Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Luận văn Kinh tế 0
O Tổng quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Công nghệ thông tin 0
V Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức và ứng dụng công nghệ này vào cung cấp dịch vụ mạng riêng ảo Công nghệ thông tin 0
C Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS) và khả năng ứng dụng trong mạng thế hệ mới (NGN) của VNPT Công nghệ thông tin 0
D Kỹ thuật điều khiển lưu lượng trong chuyển mạch nhãn đa giao thức ( MPLS ) Công nghệ thông tin 0
T Xây dựng mô hình mạng đường trục ứng dụng công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Công nghệ thông tin 0
B Các giao thức trong mạng quang chuyển mạch tự động (ASON) và ứng dụng thực tế công nghệ ASON vào mạn Công nghệ thông tin 0
N Kỹ thuật lưu lượng trong mạng chuyển dịch nhãn đa giao thức Công nghệ thông tin 0
H Nghiên cứu, áp dụng về chuyển mạch nhãn đa giao thức trong mạng viễn thông Việt Nam Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top