tctuvan

New Member
Link tải miễn phí luận văn cho ae
Lời mở đầu

Trong một số công trình nghiên cứu tr-ớc đây chúng tui đã giới thiệu về
giá trị dinh d-ỡng của vi tảo biển và sự cần thiết sử dụng tảo làm thức ăn cho con
giống trong nuôi trồng nhân giống nhân tạo các loài hải sản. Do các loài vi tảo
biển có giá trị dinh d-ỡng cao, giàu các chất có hoạt tính sinh học rất phù hợp
cho động vật biển giai đoạn còn non nên ở các n-ớc có ngành nuôi trồng thuỷ
sản phát triển, vấn đề sản xuất tảo ở các trại giống rất đ-ợc chú trọng. Kinh phí
đầu t- cho việc sản xuất tảo chiếm tới 50% kinh phí của trại giống.
ở n-ớc ta, trong những năm gần đây các loài vi tảo biển đã đ-ợc nuôi
trồng phục vụ nhân giống hải sản ở nhiều trại giống. Tuy nhiên việc sản xuất tảo
ở các trại giống hải sản hiện nay gặp rất nhiều khó khăn do ch-a có nguồn giống
ổn định. Thực tế cho thấy các giống tảo sau một thời gian ngắn nuôi trồng đều bị
nhiễm tạp các loài tảo lạ, vi khuẩn, nấm và động vật phù du, làm giảm năng suất
và chất l-ợng tảo, ảnh h-ởng đến quá trình sản xuất giống hải sản. Vì vậy cần có
nguồn giống tốt để th-ờng xuyên cung cấp cho sản xuất.
Việc nghiên cứu qui trình phân lập, làm sạch và bảo quản lâu dài một số
giống tảo có giá trị kinh tế cao để cung cấp giống chủ động, ổn định, kịp thời
cho việc sản xuất giống thuỷ sản tại các trại giống là hết sức cần thiết.


Phần I: Tổng quan tài liệu
Các loài vi tảo biển có kích th-ớc bé, giàu dinh d-ỡng, giàu các chất có
hoạt tính sinh học rất phù hợp để sử dụng cho động vật biển giai đoạn còn non.
Vì vậy vi tảo đ-ợc sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản nh- là nguồn thức ăn t-ơi
sống thiết yếu của động vật thân mềm 2 mảnh vỏ ( sò, điệp, ngao, vẹm, trai. . .),
ấu trùng bào ng-, tôm, một số loài cá và động vật phù du sử dụng trong dây
chuyền thức ăn phục vụ nuôi trồng thuỷ sản. Trong hơn bốn thập kỷ qua hàng
trăm loài tảo đã đ-ợc thử nghiệm và đã chọn đ-ợc vài chục loài có khả năng
nhân nuôi sinh khối ứng dụng trong thuỷ sản. Chúng thuộc ngành tảo lục
(Chlorophycophyta), tảo khuê (Bacilariophyta) và tảo roi cụt (Haptophyta). Theo
các tác giả Brown et al ( 1991, 1992, 1997, 1999), Renaud et al (1999), Knuckey
et al (2002), các loại tảo này có kích th-ớc nhỏ, thành tế bào mỏng, dễ tiêu hoá,
giàu dinh d-ỡng, hàm l-ợng protein, axit amin, lipít, cacbonhydrat và vitamin
cao, thích hợp cho sinh tr-ởng của ấu trùng các động vật biển, đặc biệt các loài
vi tảo này có hàm l-ợng a xít béo rất cao, trong đó có các axit béo không no
mạch dài (DHA, EPA) chiếm từ 49,7-77,9% ở tảo lục và chroomonas, từ 19,8-
52,6% ở tảo diatoms và prymnesiophytes ). Các axít này rất cần thiết cho sinh
tr-ởng và phát triển của động vật biển giai đoạn ấu trùng.
([email protected]). Vì vậy các trại giống rất chú trọng đến việc nuôi
tảo. Kinh phí để sản xuất tảo chiếm từ 15-50% kinh phí của trại giống.
Để đảm bảo hiệu quả của quá trình sản xuất hải sản, cần có nguồn thức
ăn tảo với chất l-ợng cao, muốn vậy nguồn giống tảo cho quá trình sản xuất sinh
khối phải đạt chất l-ợng tốt. Th-ờng các giống tảo sau một thời gian ngắn nuôi
trồng đều bị nhiễm tạp các loài tảo lạ, vi khuẩn, nấm và động vật phù du. Để đáp
ứng nguồn tảo giống cho các trại sản xuất th-ờng xuyên phải cung cấp giống
mới (sạch, tốt) từ tập đoàn giống gốc. Vì vậy, giống cần đ-ợc th-ờng xuyên phân
lập và bảo quản trong điều kiện thích hợp. ở các n-ớc có ngành nuôi trồng thuỷ
sản phát triển nh- Mỹ, úc, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Hàn
Quốc, Singapore … đều có các cơ sở cung cấp giống tảo chất l-ợng cao và các dịch vụ đi kèm nhằm đảm bảo có giống tốt, cung cấp ổn định cho sản xuất. Tuy
nhiên việc phân lập tảo gặp nhiều khó khăn do kích th-ớc tế bào tảo nhỏ, sống
kết hợp với vi sinh vật và các loài ký sinh khác. Vì vậy việc tách vi khuẩn khỏi
tảo là rất khó. Gerloff và cộng sự (1950), Kbutko (1961) đã làm sạch tảo lam
bằng cách sử dụng tia cực tím. Tuy nhiên ph-ơng pháp này có nh-ợc điểm là có
thể gây đột biến di truyền. Baccep và cộng sự (1989) đã sử dụng ph-ơng pháp
cấy tảo trên thạch. Sau đó chọn khuẩn lạc mong muốn và cấy tiếp vào môi
tr-ờng lỏng để tảo phát triển, tiếp tục lấy tảo từ môi tr-ờng lỏng cấy tiếp vào môi
tr-ờng thạch. Quá trình đ-ợc lặp lại nhiều lần cho đến khi thu đ-ợc tảo sạch.
Cách phân lập này hiện nay vẫn đ-ợc sử dụng phổ biến.Tuy nhiên với ph-ơng
pháp nh- trên tốn rất nhiều thời gian và cũng không loại bỏ đ-ợc vi khuẩn bám
chặt vào lớp nhầy quanh tế bào tảo. Stein (1973) cho thấy tảo sạch cũng có thể
nhận đ-ợc bằng cách rửa kỹ và sử dụng một hay nhiều loại kháng sinh để diệt
khuẩn nh-ng không nêu sử dụng loại kháng sinh nào
Để nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian phân lập, Alenkhina và cộng sự
(2001) đã sử dụng chất diệt khuẩn Methiolat để tách vi khuẩn ra khỏi tảo lam.
Kết quả cho thấy nồng độ Methiolat 2pPhần mềm có tác dụng diệt khuẩn nh-ng không
làm ảnh h-ởng đến sinh tr-ởng của chủng tảo lam nghiên cứu. Việc nghiên cứu
làm sạch khuẩn các loài vi tảo biển nói chung và các chủng tảo Dunaliella
salina, Nannochloropsis oculata, Isochrryis galbana, Tetraselmis chuii,
Chlorella vulgaris còn ít đ-ợc công bố.
Sau khi có đ-ợc tảo sạch, vấn đề giữ giống cũng rất quan trọng. Th-ờng
tảo đ-ợc giữ ở điều kiện nhiệt độ, ánh sáng thấp để hạn chế sinh tr-ởng. Tuy
nhiên trong điều kiện này giống giữ không đ-ợc lâu, dễ nhiễm, chất l-ợng kém.
Vì vậy, vấn đề bảo quản giống trở nên bức xúc và đ-ợc nhiều nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu. Morris (1978), Fenwick và cộng sự (1992), Pedro Canavate và
cộng sự (1995), Hong Quan Liu và cộng sự (2004) đã nghiên cứu bảo quản một
số loài tảo bằng kỹ thuật đông lạnh, ph-ơng pháp này đòi hỏi phải áp dụng một
số ph-ơng thức đặc biệt nhằm hạn chế tổn th-ơng đối với tế bào (Moris, 1987)
nh- dùng các chất chống đóng băng, điều khiển tốc độ làm lạnh, tốc độ làm ấm, sử dụng các yếu tố điều hoà nhiệt độ, nồng độ muối,... Các tác giả trên cũng cho
thấy: Có hai ph-ơng pháp đông lạnh là đông lạnh một b-ớc và đông lạnh hai
b-ớc. Đông lạnh một b-ớc là tảo sau khi ủ, cho vào cọng rạ và đ-a thẳng vào
nitơ lỏng (-196
o
C) (Tsuzu, 1973; Beu-Amotz và Gilboa, 1980). Đông lạnh 2
b-ớc là đầu tiên tảo đ-ợc đông lạnh trong điều kiện có kiểm soát nhằm giảm h-
hại do quá trình tạo băng, sau đó d-a vào nitơ lỏng. Kết quả nghiên cứu của
Pedro canavate và cộng sự (1995) cho thấy: Tuỳ theo ph-ơng pháp làm lạnh,
nồng độ chất chống đóng băng, nồng độ muối, môi tr-ờng và đặc điểm của từng
giống nên khả năng sống của tảo sau khi bảo quản rất khác nhau. Đối với
Chaetoceros glacilis, tỉ lệ sống chỉ đạt 2,9-7,3%; Rodomonas baltica 2,2-3,1%;
Isochrysis galbana từ 9,3-25,8%, Tetraselmis chuii, Nannochloropsis gaditana
và Nannochloropsis atomus không bị ảnh h-ởng bởi quá trình làm lạnh.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top