giang_mafia198

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RONG SỤN 6
1.1 GIỚI THIỆU 7
1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RONG SỤN 8
1.2.1 ĐỘ MẶN 8
1.2.2 DÒNG CHẢY VÀ LƯU THÔNG 8
1.2.3 NHIỆT ĐỘ 8
1.2.4 CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG 8
1.2.5 YÊU CẦU DINH DƯỠNG 8
1.3 NGUỒN GỐC RONG SỤN 9
1.4 VÙNG NGUYÊN LIỆU 10
1.5 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG 14
1.5.1 THÀNH PHÀNH HÓA HỌC 14
1.5.1.1 NƯỚC 14
1.5.1.2 GLUCID 14
1.5.1.3 PROTEIN 14
1.5.1.4 LITPID 14
1.5.1.5 SẮC TỐ 14
1.5.1.6 CHẤT KHOÁNG 15
1.5.1 7 ENZYME 15
1.5.2 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG 15
1.6 ỨNG DỤNG CỦA RONG SỤN 16
1.6.1 TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM 16
1.6.2 TRONG Y DƯỢC VÀ DƯỢC PHẨM 17
1.6.3 TRONG CÔNG NGHIỆP 17
1.7 CÁC DẠNG SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ RONG SỤN 18
1.8 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA RONG SỤN TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 18
1.8.1 TRONG NƯỚC 19
1.8.2 TRÊN THẾ GIỚI 21
1.9 THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ RONG SỤN 22
1.9.1 CARRAGEENAN 22
1.9.1.1 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN CARRAGEENAN 22
1.9.1.2 CẤU TẠO CỦA CARRAGEENAN 23
1.9.1.3 TÍNH CHẤT 24
1.9.1.4 ỨNG DỤNG 27
1.9.1.4.1 ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP SỮA 28
1.9.1.4.2 ỨNG DỤNG TRONG CÁC NGHÀNH THỰC PHẨM KHÁC 28
1.9.2 THÔNG TIN VỀ BÁNH TRÁNG TỪ RONG SỤN 28
1.9.3 SẢN XUẤT ĐỒ HỘP RONG SỤN 30
CHƯƠNG II: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ BẢO QUẢN RONG SỤN 32
2.1 KỸ THUẬT TRỒNG RONG SỤN 32
2.1.1 CHỌN VÙNG TRỒNG RONG SỤN 32
2.1.2 CHỌN RONG GIỐNG 33
2.1.3 CÁCH TRỒNG VÀ BỐ TRÍ GIÀN RONG 33
2.1.3.1 CÁCH TRỒNG Ở CÁC THỦY VỰC 33
2.1.3.2 TRỒNG Ở CÁC ĐẦM VỊNH ÍT SÓNG GIÓ THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY ĐƠN CĂN TRÊN ĐÁY 34
2.1.3.3 TRỒNG Ở BÃI TRIỀU, Ở CÁC KHU VỰC NƯỚC SÂU THEO PHƯƠNG PHÁP GIÀN BÒ CÓ PHAO NỔI 34
2.1.3.4 TRỒNG TRONG AO NUÔI TÔM 35
2.2 CÁCH BẢO QUẢN RONG SỤN 35
2.3 KINH NGHIỆM TRỒNG RONG SỤN Ở KHÁNH HÒA 36
2.3.1 VẬN CHUYỂN RONG GIỐNG 36
2.3.2 MÙA VỤ TRỒNG RONG SỤN 36
2.3.3 THỜI GIAN TRỒNG VÀ CÁCH SƠ CHẾ 36
2.3.4 BỆNH RONG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 37
2.3.5 BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỆNH XẢY RA 37
HÌNH ẢNH MINH HỌA 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Carrageenan bắt đầu được sử dụng hơn 600 năm trước đây, được chiết xuất từ rêu Irish moss (Loài rong đỏ Chondrus crispus) tại một ngôi làng trên bờ biển phía Nam Ireland trong một ngôi làng mang tên Carraghen.
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, carrageenan được sử dụng trong công nghiệp bia và hồ sợi. Cũng trong thời kỳ này những khám phá về cấu trúc hóa học của carrageenan được tiến hành mạnh mẽ.
Sau này, carrageenan được chiết xuất từ một số loài rong khác như Gigartina stelata thuộc chi rong Gigartina. Nhiều loài rong khác cũng được nghiên cứu trong việc chiết tách carrageenan để ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Ngày nay, sản xuất công nghiệp carrageenan không còn giới hạn vào chiết tách từ Irish moss, mà rất nhiều loài rong đỏ thuộc ngành Rhodophyta đã được sử dụng. Những loài này gọi chung là Carrageenophyte. Qua nhiều nghiên cứu, đã có hàng chục loài rong biển được khai thác tự nhiên hay nuôi trồng để sản xuất carrageenan.
1.9.1.2 Cấu tạo của carrageenan:
Carrageenan là một polysaccharide của galactose–galactan. Ngoài mạch polysaccharide chính còn có thể có các nhóm sulfat được gắn vào carrageenan ở những vị trí và số lượng khác nhau. Vì vậy, carrageenan không phải chỉ là một polysaccharid đơn lẻ, có cấu trúc nhất định mà là các galactan sulfat. Mỗi galactan sulfat là một dạng riêng của carrageenan và có ký hiệu riêng. Ví dụ: λ – , κ –, ι –, ν – carrageenan.
Trong quá trình chiết tách, do tác động của môi trường kiềm các μ-,ν-,λ-carrageenan dễ chuyển hóa thành κ-, ι-, θ- carrageenan tương ứng. Các carrageenan có mức độ sulfat hóa khác nhau, thí dụ κ–carrageenan (25 % sulfat), ι–carrageenan (32 % sulfat), λ–carrageenan (35 % sulfat). Các sản phẩm này đã được thương mại hóa, chiếm vị trí quan trọng trong thị trường polysaccharide.




1.9.1.3 Tính chất:
 Độ tan:
Carrageenan tan trong nước nhưng độ tan của nó phụ thuộc vào dạng, nhiệt độ, pH, nồng độ của ion và các chất tan khác.
Nhóm carrageenan có cầu nối 3,6-anhydro không ưa nước, do đó các carrageenan này không tan trong nước. Nhóm carrageenan không có cầu nối thì dễ tan hơn. Thí dụ như λ-carrageenan không có cầu nối 3,6-anhydro và có thêm 3 nhóm sulfat ưa nước nên nó tan trong nước ở điều kiện bất kỳ. Đối với κ –carrageenan thì có độ tan trung bình, muối natri của κ –carrageenan tan trong nước lạnh nhưng muối kali của κ –carrageenan chỉ tan trong nước nóng.
 Độ nhớt:
Độ nhớt của các dung dịch carrageenan phụ thuộc vào nhiệt độ, dạng, trọng lượng phân tử và sự hiện diện của các ion khác trong dung dịch. Khi nhiệt độ và lực ion của dung dịch tăng thì độ nhớt của dung dịch giảm. Các carrageenan tạo thành dung dịch có độ nhớt từ 25 – 500 Mpa, riêng κ –carrageenan có thể tạo dung dịch có độ nhớt tới 2000 Mpa.
Sự liên quan tỷ lệ thuận giữa độ nhớt và trọng lượng phân tử của carrageenan có thể mô tả bằng công thức cân bằng của Mark-Houwink như sau:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

taitri00100

New Member
Re: [Free] Tìm hiểu về nguyên liệu rong sụn

admin cho em xin bài này với ạ. em cảm ơn
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Tìm hiểu về nguyên liệu rong sụn

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top