slimshady_9x

New Member
*Đề thi môn Văn khối D Câu Nội dung 1 Câu 1. Sông Đà như một cố nhân:- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Tuân và hình ảnh con sông Đà- Dẫn dắt hình ảnh so sánh: sông Đà như một cố nhân- Giải thích cố nhân là gì? Cố nhân là người cũ, là tri kỉ.- Tính cách: vừa dịu dàng như người thiếu nữ, vừa bẳn tính gắt gỏng.=> Lắm bệnh lắm chứng, khiến tác giả như được nối lại giấc chiêm bao đứt quãng.- Ý nghĩa:+ Bồi đắp thêm vẻ đẹp trữ tình sông Đà: sang trọng, cổ điển.+ Tình yêu quê hương của tác giả: nhân hóa con sông thành cố nhân ==> Mối giao hòa sông-người gắn bó.+ Kiến thức văn học-nghệ thuật “Yên hoa tam nguyệt”* Kết luận:- Cảm nhận sâu sắc hơn về một nét tính cách của con sông đặc biệt, thể hiện tài năng liên tưởng của tác giả.- Thể hiện tâm sự của người nghệ sĩ:Khát khao đồng cảm, có tri âm tri kỉ (con sông mang diện mạo của người thi sĩ đa tài đa tình). 2 - Giải thích ý kiếnTính cách thụ động của phần nhiều người Việt Nam: chỉ làm theo những cái có sẵn, được vạch trước, thiếu sáng tạo=> Đồng ý với ý kiến- Bàn luận ý kiến+ Tại sao phần nhiều người Việt Nam lại có tính thụ động ./Áp lực xã hội: sợ thất bại, sợ áp lực dư luận => không dám đương đầu với thử thách ./Sợ phải đi trước vì gặp khó khăn ./ Thiếu tự tin+ Thực trạng hiện nay: Phần nhiều người Việt: làm việc theo khuôn mẫu, ít sáng tạoDẫn chứngð Kết quả không cao, không có đột biến=> Phê phán tính thụ động- Bài học nhận thức và hành độngLuôn chủ động, sáng tạoLuôn tự tin, dám nghĩ dám làm 3 PHẦN CHUNG* Mở bài:- Giới thiệu về tác gia Xuân Diệu – “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”.- Giới thiệu về tác phẩm: + Vội vàng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu, trích từ tập “Thơ thơ”. + Bài thơi khẳng định cái tui với quan điểm sống mới mẻ. + Trích dẫn 2 ý kiến: “đó là tiếng nói của cái tui vị kỉ tiêu cực” (1) và “đó là tiếng nói của cái tui các nhân tích cực” (2).* Thân bài- Giải thích ý kiến:+ Ý kiến (1): Giai đoạn 1930 – 1945, đất nước bị phương Tây hóa, các giá trị tuyền thống, đạo đức bị đảo lộn khiến tầng lớp trí thức, đặc biệt là các nhà thơ lãng mạn rơi vào bế tắc, thoát ly tiêu cực => ý kiến trên có lý.+ Ý kiến (2): “Vội vàng” rút từ tập “Thơ Thơ” là tập thơ đầu tay của Xuân Diệu, “đây là tuổi xuân của tôi, sự sống của tui nữa” => Bài thơ thể hiện khát khao dâng hiến, giao cảm mãnh liệt của tác giả => Ý kiến trên đúng với bản chất và phong cách thơ Xuân Diệu, đó là quan điểm sống tích cực.- Bình luận: Tích cực và tiêu cực thể hiện trong cái nhìn, quan điểm sống của Xuân Diệu+ Tình yêu, khát khao sống mãnh liệt, khát vọng lưu giữ, sở hữu vẻ đẹp trần thế với điệp từ “tui muốn...” (4 câu thơ đầu).+ Khát khao hưởng thụ cuộc sống (bức tranh thiên nhiên trần thế) và khát khao giao hòa cuộc sống (hình ảnh “cặp môi gần”, hành động “muốn cắn vào ngươi”).+ Quan niệm, cảm quan thời gian: Thời gian tuyến tính một chiều, một đi không trở lại tương đương với tuổi xuân tàn phai. Bài thơ thể hiện khát khao cướp quyền tạo hóa - khát khao ngưng đọng thời gian – khát khao tuổi trẻ.Ám ảnh thời gian qua hai hướng: tích cực (sống vội, sống gấp để hưởng thụ hiện tại) và tiêu cực (thoát li hiện tại).+ Nghệ thuật: so sánh liên tưởng táo bạo; ngôn ngữ tân kì, thể thơ tự do; miêu tả thiên nhiên đẹp; biện pháp nghệ thuật điệp từ, lặp, tương phản=> Ý nghĩa: Thể hiện tài năng của Xuân Diệu và làm nổi bật sâu sắc niềm khát khao sống.* Kết bài:- Cái tui cá nhân tích cực là bản chất, là tinh thần của thơ Xuân Diệu.- Đưa ra quan điểm sống, cảm quan thời gian mới mẻ làm dậy sóng ao đời bằng phẳng của xã hội đương thời. PHẦN RIÊNGA. Mở bài- Giới thiệu Nguyễn Minh Châu với tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa- Nhân vật nghệ sĩ Phùng: với những phát hiện và những phẩm chất cao đẹp của người nghệ sĩ- Dẫn ý kiếnB. Thân bài- Khái quát về nhân vật Phùng- Khẳng định 2 nhận định đều có ý đúng- Phân tích nhân vật Phùng* Người nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm và say mê cái đẹp ./Người nghệ sĩ có trách nhiệm./: Niềm đam mê sáng tạo:+ Bắt nguồn từ tình yêu cái đẹp, cái lí tưởng, cái hoàn mĩ+ Phát hiện ra cái đẹp: bấm máy liên tục hết gần một cuộn phim chỉ để ghi lại khoảnh khắc tuyệt vời đó+ Ý thức sâu sắc về giá trị của cái đẹp ./ Hạnh phúc khi nắm bắt được cái đẹp bấy lâu nay mình tìm kiếm, theo đuổi (chụp được cảnh trời cho) ./ Nhận thức sâu sắc về giá trị cái đẹp: bản thân cái đẹp là một giá trị đạo đức, có thể thanh lọc tâm hồn, thoả mãn nhu cầu tinh thần, đem lại hạnh phúc ./ Đam mê sáng tạo nên khiến Phùng đặt ra những yêu cầu đòi hỏi đầy nghiêm khắc đối với nghệ thuật: + NT phải hướng tới cái đẹp hoàn mĩ + NT phải gắn bó với đời sống con người=> Người nghệ sĩ say mê, sáng tạo, tìm kiếm cái đep* Phùng là con người có một tấm lòng đầy trăn trở, lo âu về số phận con người- Đang chìm đắm trong niềm đam mê sáng tạo khi nhìn thấy cảnh người đàn ông đánh chửi người phụ nữ => vất máy ảnh xuống=> can thiệp, giúp đỡ người đàn bà bất hạnh: nhờ chánh án Đẩu- Bất ngờ khi người đàn bà từ chối sự giúp đỡ của mình và chánh án Đẩu=> Tình yêu thương con người: vượt qua mọi trở ngại, rắc rối để cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ, thay đổi cuộc sống bất hạnh của họ=> Phùng là người nghệ sĩ chân chínhKết luận:phùng vừa là một người nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm, say mê cái đẹp vừa là một con người có tấm lòng đầy trăn trởð Thông điệp của Nguyễn Minh Châu về nghệ thuật chân chínhð Nỗi trăn trở của nghệ sĩ Phùng cũng chính là trăn trở của nhà văn về con người.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top