daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT
1. Vẽ hình chuyển động dòng. Giải thích cơ nguyên của chuyển động dòng?
ộ Giải thích cơ nguyên của chuyển động dòng:
Ta nhận thấy những lục lạp trong cùng một tế bào thì chuyển động cùng chiều nhau. Sự chuyển động này theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
+ Chuyển động chủ động: đó là quá trình biến đổi hóa năng thành cơ năng dưới tác dụng của ánh sáng nhiệt độ.
+ Chuyển động thụ động: Do nguyên sinh chất của tế bào là 1 hệ keo phức tạp (có 2 trạng thái gel (đặc) và sol (lỏng)). Hạt keo nhỏ không bị ảnh hưởng của trọng lực nên không bị lắng tụ, xung quanh hạt keo được bao bọc bởi những phân tử nước nhỏ hơn và chuyển động theo dòng. Lục lạp là bào quan nằm trong tế bào chất nên cũng bị cuốn theo sự chuyển động này. Mặt khác, chất nguyên sinh có tính nhớt, khi chiếu sang, tăng nhiệt độ làm cho độ nhớt giảm dẫn đến tăng sự chuyển động của các tiêu thể phân tán trong môi trường lỏng. Vì vậy, ta thấy sự chuyển động dòng của lục lạp. Mặt khác, cây thủy thảo là cây C3 sự chuyển động của dòng tế bào chất tuân theo sự chuyển động của ánh sáng mặt trời, do đó ở cùng 1 lục lạp nhưng thời điểm chiếu sáng khác nhau (sáng hay chiều) thì sự chuyển động cũng diễn ra theo chiều ngược nhau. Mặt khác, ở 2 tế bào nằm cạnh nhau thì sự sắp xếp của tế bào chất cũng thường ngược nhau, do đó ta thấy 2 tế bào cạnh nhau thường chuyển động theo 2 chiều trái ngược nhau.
2. Dựa vào hiện tượng khuếch tán, hãy giải thích kẽt quả của thí nghiệm 2:
- Kết quả thí nghiệm 2:
Mẫu 1 2 3 4 5
Nhiệt độ
(Co) 30 30 30 55 65
Dung dịch Nước cất sacharose CaCl2 1M Nước cất Nước cất
Độ truyền quang 0.27 0.21 0.29 0.4 0.86


0 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự khuếch tán qua màng tế bào:
(mẫu 1, mẫu 4, mẫu 5)
- Ta thấy độ truyền quang ở mẫu 5> mẫu 4> mẫu 1.
ẫ Giải thích:
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự chuyển động của các phân tử trong dung dịch. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, do đó sự khếch tán của những phân tử trong mẫu củ dền ra bên ngoài môi trường nước càng mạnh. Mặt khác, protein trên màng tế bào bị biến tính nên các chất dễ dàng di chuyển ra bên ngoài. Do đó, mẫu 5 (xử lý ở nhiệt độ 650C) cho màu đậm nhất.Kế đến mẫu 4 (xử lý ở nhiệt độ 550C). Cuối cùng là mẫu 1 (xử lý ở 300C).
C Ảnh hưởng của hóa chất lên sự khếch tán qua màng tế bào:
- Ta thấy độ truyền quang của mẫu 2 lớn hơn mẫu 3 (màu mẫu 2 đậm hơn màu của mẫu 3).
% Giải thích:
- Do màng tế bào là màng bán thấm có cấu tạo bằng lớp đôi phospholipids, trên màng nhiều protein liên kết và có tính chọn lọc. Màng tế bào chì cho những chất cần thiết cho tế bào qua màng vào bên trong và ở 1 giới hạn nhất định. Trong trường hợp này, đường sacharoz 1M khuếch tán vào trong ít có trở lực hơn là CaCl2 nên khi đường sacharoz đi vào tế bào nhiều làm cho nồng độ đường bên ngoài môi trường giảm xuống. Sự giảm nồng độ đường xuống không còn ức chế các chất trong tế bào nữa nên các chất trong tế bào. Sẽ khuếch tán ra ngoài làm cho mẫu 2 có màu đậm, mẫu 3 thì
[CaCl2] trong môi trường cao nên ức chế các chất trong tế bào khuếch tán ra ngoài, nên dung dịch có màu nhạt.
3. Vẽ đường biễu diễn (%) tê bào co nguyên sinh theo nồng độ dung dịch đường:
Bảng % tế bào co nguyên sinh

* Nhận xét và giải thích: vận tốc thoát hơi nước khác nhau tùy thuộc vào loài thực vật, kiểu lá, mặt lá, kích thước khí khẩu, nhiệt độ và ẩm độ môi trường, trạng thái tuổi tác cây trồng, thời điểm trong ngày...Và có liên quan mật thiết tới số lượng và phân bố khí khẩu trên lá. Thông thường mặt dưới lá sẽ có số lượng khí khẩu nhiều hơn mặt trên (thực nghiệm trên cây Hoàng hậu, cây Cô tòng và cây Dương Ấn độ) nên cường độ thoát hơi nước ở mặt dưới lá lớn hơn mặt trên.
Câu 4: Số khẩu trong 1 cm2 mặt lá:
Ta quan sát thị trường ở vật kính 40X là đường kính là 400mm = 400 x 10-4 cm Diện tích thị trường với vật kính 40X là: S = p R2 = px(200x10-4)2 =1.26x10-3 cm2 Từ đó ta kết hợp với kết quả đếm khí khẩu trên thị trường vật kính E40 và có bảng kết quả

Bảng lượng oxy tạo ra
Lượng O2 tạo ra phản ánh cường độ quang hợp của cây. Lượng oxy của mẫu có cường độ ánh sáng cao nhất (gần nguồn sáng nhất ) thì lớn nhất. Ngược lại, lượng O2 của mẫu nào có cường độ ánh sáng nhỏ nhất (xa nguồn sáng nhất) thì thấp nhất.
Giải thích:
Khi càng để gần nguồn sáng thì cường độ ánh sáng càng mạnh nên lượng O2 tạo ra nhiều và ngược lại. Bên cạnh đó, càng gần nguồn sáng thì nhiệt độ sẽ cao hơn cũng thúc đẩy quá trình quang hợp càng tăng.
Như vậy, khi thay đổi những bước sóng khác nhau thì ánh sáng màu đỏ sẽ có hiệu quả nhất đến sự quang hợp của rong.
Sắc tố quang hợp chủ yếu ở rong là chlorophyll a và chlorophyll b hấp thu tốt ánh sáng màu đỏ có bước sóng khoảng 660 - 700 nm nên lượng O2 được tạo ra nhiều nhất. Còn đối với ánh sáng tím và xanh (có bước sóng ngắn hơn ánh sáng đỏ và mang năng lượng cao hơn), khi phân tử diệp lục tố hấp thu, nó bị kích thích và mang năng lượng cao, thời gian tồn tại ở trạng thái này rất ngắn khoảng 10-9 đến 10-12 và nó tỏa nhiệt mất đi một phần năng lượng. Vì thế, lượng O2 tạo ra khi hấp thu ánh sáng tím và xanh sẽ thấp hơn so với ánh sáng đỏ.
BÀI PHÚC TRÌNH BÀI 4: HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT
Câu 1: Hãy giải thích vì sao phải cho dung dịch KOH 10% vào bình đựng mẫu khi đo hô hấp của mẫu vật bằng áp suất kế Warburg?
% Sự hô hấp thường được biểu diễn theo sơ đồ:
CGHGOG + 6O2 ® 6CO2 + 6H2O + 36ATP
Hô hấp là quá trình hấp thu O2 và thải ra CO2. Lượng CO2 sinh ra nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến chiều cao cột chất lỏng trong bình chữ U, cường độ hô hấp đo được sẽ không chính xác. Phải dùng KOH 10% để trung hòa lượng CO2 được giải phóng trong hô hấp để có thể đo cường độ hô hấp chính xác hơn.
Câu 2: Dùng công thức (1) tính cường độ hô hấp của hạt đậu xanh đang nảy mầm % Ta có: R = h x K (1)
Trong đó:
R: lượng khí O2 bị hấp thu (ml/g/10 phút)


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top