Mabsant

New Member

Download miễn phí Khóa luận Khảo sát đặc điểm sinh học, chu trình phát triển và gây bệnh nhân tạo tầm gửi lá nhỏ (Taxillus Chinensis) thuộc họ loranthaceae trên cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)





MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . iii
TÓM TẮT . iv
ABSTRACT . v
MỤC LỤC . vi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT . x
DANH SÁCH CÁC HÌNH. xi
DANH SÁCH BẢNG . xii
Chương 1: MỞ ĐẦU . 1
1.1. Đặt vấn đề . 1
1.2. Mục đích . 2
1.3. Yêu cầu . 2
1.4. Giới hạn đề tài . 2
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
2.1. Tổng quan về cây cao su . 4
2.1.1. Một số đặc điểm chung của cao su . 5
2.1.2. Những thành tựu đạt được của ngành cao su . 5
2.1.3. Dự tính sản lượng cao su Việt Nam . 6
2.1.4. Một số dòng vô tính cao su thông thường . 6
2.1.5.1. Dòng vô tính GT 1 . 6
2.1.5.2. Dòng vô tính PB 235 . 8
2.2. Tổng quan về cây tầm gửi . 9
2.2.1. Phân loại tầm gửi . 9
2.2.1.1. Phân loại theo ký chủ . 9
2.2.1.2. Phân loại theo các đặc tính khác . 9
2.2.2. Một số họ tầm gửi thường gặp ở Việt Nam. . 10
2.2.2.1. Họ Loranthaceae . 10
2.2.2.2. Dendrophthoe Mart. Họ tầm gửi . 11
vii
2.2.2.3. Helixanthera Lour., họ tầm gửi . . 12
2.2.2.4. Macrosolen (Blume) Rchb., họ tầm gửi. . 13
2.2.2.5. Taxillus Tiegh., họ tầm gửi . 13
2.2.3. Cách lan truyền . 14
2.2.4. Ngoài ra cũng có một giả thuyết khác . 15
2.2.5. Cách ký sinh trên cây . 15
2.2.6. Ảnh hưởng của tầm gửi lên những cây chủ . 15
2.2.7. Lây bệnh nhân tạo (đối với tầm gửi Viscum album L.) . 16
2.2.8. Biện pháp kiểm soát tầm gửi . 17
2.2.9. Tổng quan vể Triclopyr butoxyethyl ester . 18
Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP . 20
3.1. Nội dung thực hiện . 20
3.2. Đối tượng . 20
3.3. Thời gian và địa điểm . 20
3.3.1. Thời gian . 20
3.3.2. Địa điểm thực hiện . 20
3.4. Vật liệu và hoá chất . 21
3.4.1. Vật liệu . 21
3.4.2. Hoá chất . 21
3.5. Phương pháp tiến hành . 21
3.5.1. Khảo sát mức độ nhiễm bệnh . 21
3.5.2. Khảo sát sản lượng mủ cao su trên ba lô bệnh . 22
3.5.3. Nhận dạng các loại TG . 22
3.5.4. Lập bảng điều tra phổ ký chủ của tầm gửi . 22
3.5.5. Phương pháp định danh một số loại tầm gửi . 22
3.5.6. Phương pháp khảo sát chu trình phát triển . 22
3.5.7. Phương pháp giải phẫu . 23
3.5.7.1. Phương pháp lấy mẫu . 23
3.5.7.2. Khảo sát cấu tạo thô đại . 23
3.5.7.3. Khảo sát cấu tạo hiển vi . 23
3.5.8. Phương pháp khảo sát tính mẫn cảm . . 25
3.5.9. Khảo sát phương pháp xử lý TG bằng hoá chất. . 26
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 28
4.1. Khảo sát mức độ nhiễm bệnh . 28
4.2. Sản lượng mủ cao su ở những lô điều tra . 30
4.3. Nhận dạng cây tầm gửi . 31
4.4. Một số ký chủ chính của cây tầm gửi . 31
4.5. Định danh một số loại tầm gửi trên cây cao su. . 34
4.5.1. Viscum articulatum Burm.F. . 34
4.5.2. Helixathera cylindrica (Roxb.) Dans. . 34
4.5.3. Helixanthera ligustrina (Wall.) Dans. . 35
4.5.4. Taxillus chinensis (L.) Miq. . 36
4.5.5. Macrosolen cochinchinensis (Lour.) . 36
4.6. Kết quả khảo sát chu trình phát triển . 37
4.6.1. Thời gian ra hoa . 37
4.6.2. Thời gian kết trái . 37
4.6.3. Thời gian nảy mầm và tạo đầu mút . 37
4.7. Kết quả giải phẫu . 38
4.7.1. Khảo sát cấu tạo thô đại . 38
4.7.2. Khảo sát cấu tạo hiển vi . 38
4.8. Khảo sát tính mẫn cảm của dòng cao su vô tính . 39
4.8.1. Lây nhiễm nhân tạo trên cây cao su . 40
4.8.2. Những kết quả thu được của thí nghiệm 2 . 40
4.8.2.1. Khảo sát tính mẫn cảm của hai dvtcs . 40
4.8.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố thời gian . 42
4.9. Thử nghiệm hoá chất để xử lý tầm gửi. 44
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 47
5.1. Kết luận . 47
5.2. Đề nghị . 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 49
PHỤ LỤC . 51



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ruciatum Sieb
Viscum farafanganense Lec.
Loranthus L. Loranthus incanus Schum.
Loranthus lancoleatus Pal. De B.
Loranthus chinensis D.C
Loranthus pentapetalus Roxb.
Phoradendron Nutt. Phoradendron libocedri Nowell.
Phorandendron crassifolium (Pohl.) Eichl.
Arceuthobium Bieb. Arceuthobium chinense Lec.
Arceuthobium minutissimum Hook.
Phthinisa Mart. Phthirusa theobromae Eichl.
Struthanthus Mart Struthanthus marginatus.
11
 Loại Viscum L. có khoảng 60 loài, ở vùng nhiệt đới, có chủ yếu ở
núi. Tiêu biểu nhất cho loại này là Viscum album L., một loại cây sống ký sinh
tương đối phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
 Loại Loranthus L. mọc rất nhanh thành những bụi cây um tùm, cành
dài mọc đứng lên; rễ hút chọc vào thân cây, rễ không phân nhánh. Bộ lá rất phát
triển, màu xanh đậm hay hơi đỏ; lá đối hay so le, đa dạng, kích thước thay đổi phụ
thuộc vào đặc tính của loài ký sinh, ký chủ và vị trí mọc ở trên ký chủ. Hoa lưỡng
tính gồm một đài thùy, cánh hoa tự do hay gắn với nhau, nói chung nhuộm màu
sặc sở, hạt có một lớp chính dính vào bọc, để có thể bám chặt vào cây. Gồm nhiều
loài rất phổ biến ở vùng nhiệt đới. Thường phá hoại các cây cà phê, cao su, cam,
chanh, phi lao và một số cây khác.
Loại Phoradendron Nutt. có khoảng 240 loài, gần giống với Viscum. Quả
có màu khác nhau (trắng, vàng, hồng hay đỏ) có cơm dính.
 Loại Arcenthobium Bieb. là những cây nhỏ sống dai, thân có màu sắc
thay đổi tuỳ theo điều kiện (vàng, nâu, xanh) thường đơn giản, dài khoảng 2 – 10 –
15 cm; lá biến thành vảy. Quả màu xanh oliu, hình bầu dục, thịt quả lấy nhầy, có
một hạt, ít khi có hạt; quả chính vỏ mít mạnh dưới áp lực cao từ bên trong và bắn
hạt ra xa khoảng 6 – 8 m. Loại Arcenthobium chinennse Lec. phá hoại cây tùng.
 Loại Phthinisa Mart: cây mọc rất nhiều rễ, bò theo các hướng khác
nhau, ở chỗ tiếp xúc với ký chủ tạo thành vòi hút xâm nhập vào cây. Loài
Phthirusa theobromae Elschl, phá hoại cây ca cao.
 Loại Struthanthus Mart: cây bụi, xanh, mọc nhiều rễ, hoa đài bé, cánh
mở tự do. Loài Struthanthus marginatu Desr, ký sinh trên nhiều cây khác nhau: cà
phê, chanh, ổi,... (Đường Hồng Dật,1979).
2.2.2.2. Dendrophthoe Mart. Họ tầm gửi – Loranthaceae [chƣa rõ từ
nguyên] - Mộc ký
Cây bụi ký sinh phân nhánh, nhánh hình trụ. Lá mọc đối hay mọc so le;
thường dày hay dầu nguyên, với cuống lá có đốt ở gốc.
Cụm hoa bông hay chùm ở nách lá. Hoa lưỡng tính, thường có màu sắc, mỗi
12
hoa có một lá bắc. Đài hợp với bầu, phiến nguyên hay chia thùy. Tràng có cánh hợp
dính thành ống, phiến hoa 5 thùy, xếp van. Nhị 5, đính trên thùy và dính nhau nhiều
hay ít với các thùy tràn; bao phấn đính gốc. Nhụy có bầu một ô, vòi dạng sợi, đầu
nhụy nguyên dạng đầu nhiều hay ít. Quả mọng hình cầu, hình trứng hay dạng bầu
dục, mang thùy đài tồn tại, hạt có phôi nhủ, dính với vỏ quả.
Gồm 30 loài ở các vùng nhiệt đới cựu lục địa; ở nước ta có 3 loài.
 Dendrophthoe frutescens (Benth.) Danser [Hensloia frutescens
Benth.] - Tầm gửi dây.
Cây bụi bán ký sinh có khi cành mọc dài thành dây, dài 2 – 8 m. Cành có gốc
không lông, nâu đen; lá mọc so le, phiến lá bầu dục hay thon, dài 3 – 7 cm, rộng 1,5
– 3,5 cm, đầu tù tròn, gốc tù, không lông, gân chính 3, cuống 4 – 5 mm.
Hoa đơn tính cùng gốc; hoa đực mọc thành bông ngắn hay đầu ở nách lá; hoa
cái cũng mọc ở nách lá; bao hoa 5 thùy; nhị 5, nhụy vòi giảm còn có 1 mũi nhọn ở
giữa. Quả hạch xoan, dài 12 – 15 mm, màu đỏ.
Phân bố ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Việt Nam. Ở nước ta có gặp từ Thái
Nguyên và Lầm Đồng. Thường gặp trên cây gỗ trong rừng và trong các trang có cây
to ở độ cao 500 – 1.900 m; có khi gặp ở rễ cây.
Ra hoa vào mùa đông, có quả tháng 2 – 5 (Võ Văn Chi, 2003).
2.2.2.3. Helixanthera Lour., họ tầm gửi – Loranthceae từ chữ Hy Lạp
helix (- ikos): xoắn vòng, anthera: bao phấn - Tầm gửi.
Cây mọc thành bụi. Lá mọc so le hay mọc đối. Cụm hoa chùm hay bông ở
nách lá. Hoa lưỡng tính mẫu 4 hay 5; cánh hoa rời nhau.
Gồm 50 loài ở các vùng nhiệt đới Châu Phi tới Xulavedi. Ở nước ta có 9 loài.
 Helixanthera coccinea (Jack) Dans.. Tầm gửi đỏ.
Bụi lúc non có lông hoe, mau rụng, lóng mảnh dài, lá mọc xen; phiến dai dai,
chót tà. Đáy tròn, gân – phụ rõ, 5 – 6 cặp. Gié dài 6 – 12 cm, mảnh hoa đỏ; cánh
hoa rời nhau. Phì quả xoan, cao 7 – 8 mm, đầu có thẹo bao hoa còn lại. Phân bố ở
Bình Dương (Phạm Hoàng Hộ, 2000).
13
2.2.2.4. Macrosolen (Blume) Rchb., họ tầm gửi – Loranthaceae [từ Hy
Lạp Markros: dài, lớn và solen: cái lô] - Đại cán.
Cây bụi ký sinh lá mọc đối, có cuống, với phiến lá khá dày, hình ngọn giáo
trái xoan hay trái xoan ngược, có gân lông chim. Cụm hoa chùm ở nách lá mang
hoa mọc đối, có khi chỉ một cặp; mỗi hoa ở nách một lá bắc, với hai lá bắc con mọc
đối với lá bắc. Đài hình trụ hay hình hủ; phiến khá phát triển, nguyên hay gần có
thùy. Tràng hợp, phình nhiều hay ít ở đoạn giữa, có hay không có 6 nếp xếp dọc,
thùy 6 hình bay, ngã ra ngoài. Nhị 6, đính trên các thùy; bao phấn dài, đính gốc, mở
dọc. Nhụy có bầu dính với ống đài, vòi nhụy dài hơn nhị, đầu nhụy hình cầu. Quả
mọng hình trứng hay hình cầu, mang phiến đài tồn tại, hạt hình bầu dục, có phần
phụ nhỏ ở phía trên. Gồm 23 loài ở Đông Nam Á. Ở nước ta có 7 loài.
 Macrosolen cochinchinensis (Lour.) Blume - Đại cán Nam, Đại
quản hoa Nam bộ, tầm gửi cây hồi.
Cây bụi ký sinh, không lông. Nhánh xám, có khía dọc, có cuống ngắn, khá
đa dạng, không lông, dai; phiến hình trái xoan hay ngọn dáo, dài 5 – 9 cm, rộng
2,5 – 5,5 cm, thon và tù ở đầu, thon hay tròn ở gốc; gân bên không đều, ít rõ; cuống
lá 4 – 5 mm. Chùm hoa ở nách, đơn hay từng đôi, dài 2 – 8 cm; cuống hoa 2 -6 mm;
lá bắc một, hình trái xoan; lá bắc con 2; hoa mọc đối. Đài hình rụ, hơi thắt ở gần
đỉnh, thùy ngắn, dài 2,5 mm; tràng dài 12 – 20 mm; hình túi phình ở gốc, cổ hẹp,
thùy 6, gập ra ngoài; nhị 6; bầu đính với đài. Quả mọng hình trứng màu vàng.
Phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Indonesia và Philippine. Ở nước ta có gặp từ Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ,
Hoà Bình, Hà Tây, Hà Nội, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Lâm Đồng, Bình Dương,
Đồng Nai và Tp HCM. Cây ký sinh trên cây hồi, cây nhót (Võ Văn Chi, 2003).
2.2.2.5. Taxillus Tiegh., họ tầm gửi – Loranthaceae – Mộc vệ
Cây bụi ký sinh phân nhánh. Lá mọc đối hay gần đối, phiến dài mép nguyên.
Hoa xếp thành bó, chùm hay tán ở nách lá; lá bắc nhỏ hay dài. Hoa lưỡng tính mẫu
4, thường có màu. Đài dính với bầu, phiến nguyên hay xẻ thùy. Tràng hợp đều hay
không đều, các thùy xếp van. Nhị có số lượng bằng số thùy của cánh hoa. Đĩa mật
14
không có hay ít phát triển. Bầu hình 1 ô, vòi hình sợi; đầu nhụy hình đầu nhiều hay
ít. Quả mọng hình cầu, hình trứng hay hình bầu dục. Hạt có phôi nhũ.
Gồm 60 loài ở nhiệt đới cựu lục địa, nhất là ở Nam Phi và Madagasca. Ở
nước ta có 13 loài.
 Taxillus ferrugineus (Jack) Ban [Scurrula ferrugineus (Jack) Danser]
– Mộc sét, tầm gửi sét.
Bụi ký sinh; nhánh non phủ lớp lông mềm màu đỏ nâu, gồm lông dài, bình
sao xếp tầng; nhánh già có nhiều lông bì. Lá mọc đối hay gần đối; ph...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát tính chất đặc trưng Von-Ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D Chế tạo và khảo sát tính chất đặc trưng của sợi nano ZnO Khoa học Tự nhiên 0
A Khảo sát đặc điểm men giống sử dụng trong sản xuất bánh men thuốc Bắc tại Phong Điền, Cần Thơ Khoa học Tự nhiên 3
N Khảo sát đặc tính của hydroxyethyl cellulose trong công nghệ bảo quản măng cụt Kiến trúc, xây dựng 0
G Khảo sát đặc tính và khả năng thu nhận enzym - Galactosidaza từ vi khuẩn Sphingomonas paucimobilis B Luận văn Kinh tế 0
D Chế tạo hạt nanô Fe3O4 và khảo sát một số tính chất đặc trưng Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh tiêu chảy thành dịch ở lợn tại hưng yên, khảo sát một số Nông Lâm Thủy sản 0
V Khảo sát, đánh giá đặc điểm địa hóa môi trường nước dưới đất khu vực nam - đông nam Hà Nội Luận văn Sư phạm 0
O Nghiên cứu chế tạo và khảo sát các tính chất đặc trưng của bột vật liệu trên cơ sở LANI5 có kích thư Luận văn Sư phạm 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top