phuthanhled

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía của công ty TNHH đường mía Việt Nam-Đài Loan





MỤC LỤC

 Trang

MỞ ĐẦU . .4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUYÊN LIỆU MÍA CHO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐƯỜNG 6

1.1. VAI TRÒ CỦA VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CHO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐƯỜNG 6

1.1.1. Đặc điểm của công nghiệp chế biến đường 6

1.1.2. Sự cần thiết phải hình thành vùng nguyên liệu mía cho công nghiệp chế biến đường 10

1.2 VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA 11

1.2.1. Khái niệm vùng nguyên liệu mía 11

1.2.2. Đặc điểm điểm của vùng nguyên liệu mía 12

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá về vùng nguyên liệu mía 15

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG 16

1.3.1. Các nhân tố về điều kiện tự nhiên 16

1.3.2. Về kinh tế-xã hội 17

1.3.3. Về trình độ kỹ thuật và công nghệ 18

1.3.4. Về các chính sách của nhà nước và địa phương 18

1.4. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA 19

1.4.1. Lập kế hoạch vùng nguyên liệu mía 19

1.4.2. Tổ chức thực hiện triển khai thực hiện kế hoạch vùng nguyên liệu mía 20

1.4.3. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch 20

1.5. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG 21

1.5.1. Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía dựa trên cơ sở phát huy tiềm năng lợi thế về điều kiện tự nhiên và xã hội của vùng 21

1.5.2. Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía dựa trên cơ sở giải quyết hài hòa lợi ích của người trồng mía và người chế biến 22

1.5.3. Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía phải phù hợp với quy mô, khả năng chế biến của nhà máy chế biến đường 22

1.5.4. Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía phải gắn hiệu quả về kinh tế xã hội với hiệu quả về môi trường để phát triển bền vững 24

1.5.5. Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía phải phù hợp với quy hoạch phát triển của ngành và địa phương 24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM- ĐÀI LOAN 26

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM- ĐÀI LOAN 26

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 28

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 29

2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây 32

2.2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM- ĐÀI LOAN 38

2.2.1. Điều kiện tự nhiên 38

2.2.2. Về kinh tế- xã hội 40

2.2.3. Điều kiện về khoa học- kỹ thuật 41

2.3. THỰC TRẠNG VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 41

2.3.1. Thực trạng vùng nguyên liệu mía của công ty từ năm 1996- 1999 41

2.3.2. Thực trạng vùng nguyên liệu mía từ năm 1999- 2006 (là giai đoạn ổn định và phát triển.) 43

2.3.3. Thực trạng vùng nguyên liệu mía từ 2006- 2008 (là giai đoạn có sự đột phá về năng suất mía.) 45

2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM- ĐÀI LOAN 47

2.4.1. Thực trạng quy hoạch và lập kế hoạch vùng nguyên liệu mía của công ty 47

2.4.2. Thực trạng việc triển khai thực hiện các kế hoạch của công ty về quản lý và phát triển vùng nguyên liệu 49

a. Chính sách về giá thu mua mía nguyên liệu và cách thanh toán: 50

2.4.3. Thực trạng việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch của công ty về quản lý và phát triển vùng nguyên liệu 56

2.5. ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM- ĐÀI LOAN 58

2.5.1. Ưu điểm 58

2.5.2. Hạn chế. 59

2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế 60

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM- ĐÀI LOAN 63

3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM- ĐÀI LOAN 63

3.1.1. Rà soát, điều chỉnh và tổ chức thực hiện tốt quy hoạch phát triển của vùng nguyên liệu mía. 63

3.1.2. Nâng cao hiệu quả các chính sách về phát triển vùng nguyên liệu. 64

3.1.3. Đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng phụ phẩm để nâng cao giá trị của cây mía, từ đó tăng thêm thu nhập cho nông dân 66

3.1.4. Hoàn thiện công tác tiền lương, tiền thưởng 67

3.1.5. Tổ chức, nâng cao năng lực, trình độ cán bộ nông vụ 67

3.1.6. Tăng cường hơn nữa mối quan hệ công nghiệp - nông nghiệp 69

3.1.7. Xây dựng cơ sở vật chất và đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ cho phát triển vùng nguyên liệu mía. 69

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 70

3.2.1 . Một số kiến nghị đối với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 70

3.2.2. Một số kiến nghị đối với chính quyền địa phương 71

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ý phần tiêu thụ và kho vận của công ty; Ban hành chính tổng vụ là ban quản lý các công việc về mua hàng, phiên dịch, y tế, bảo vệ, nhân sự, lái xe, phục vụ bếp, sự vụ.
Tổng giám sát : Là người chịu trách nhiệm quản lý, đôn đốc, giám sát công trình đang thi công hiện nay là nhà máy Men.
P.TGĐ Phụ Trách Công Vụ : Là người chịu trách nhiệm về kỹ thuật của công ty, bao gồm hóa nghiệm, ép, lò hơi, làm sạch, K.T.L.T, S.Đ.B, sữa chữa điện và quản lý kho vật tư cho nhà máy. Ban Quản Lý Chất Lượng Và An Toàn Vệ Sinh chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi chất lượng và an toàn vệ sinh của đường được sản xuất ra trong các công đoạn.
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây
2.1.4.1.Kết quả hoạt động trong những năm gần đây
- Kết quả sản xuất kinh doanh của vụ ép năm 2005-2006.
Đơn vị: Tấn
Sản lượng mía
Sản lượng đường
Tỉnh
Diện tích nguyên liệu
Năng suất
Sản lượng mía
Chữ đường
Lượng đường
Tỉnh Thanh Hoá
8,183.35
41.2
337,550
-
Tỉnh Ninh Bình
519.77
29.4
15,286
-
Tỉnh Hoà Bình
59.86
28.6
1,715
-
Tỉnh Nghệ An
3,742
Cộng toàn vùng
8,762.98
40.5
358,293
10.34
37,031
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty niên vụ 2005- 2006)
- Kết quả sản xuất kinh doanh của vụ ép năm 2006-2007.
Đơn vị: Tấn
Tỉnh
Diện tích nguyên liệu(ha)
Năng suất
Sản lượng mía
Chữ đường
Lượng đường
Tỉnh Thanh Hoá
9,445.18
51.0
481,630.43
-
Tỉnh Ninh Bình
738.82
40.1
29,661.53
-
Tỉnh Hoà Bình
234.10
42.8
10,025.69
-
Cộng toàn vùng
10,418.10
50.0
521,317.65
9.98
52,016
(( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty niên vụ 2006- 2007)
Đơn Vị: Đồng
Tổng Doanh Thu
Tổng Chi Phí
Lãi Sau Thuế
362,770,000,000
331,770,000,000
31,000,000,000
(( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty niên vụ 2006- 2007)
- Kết quả sản xuất kinh doanh của vụ ép năm 2007-2008
Đơn vị: Tấn
Tỉnh
Diện tích
(ha)
Sản lượng
(T)
Năng
suất
Sản lượng
mía
Chữ
đường
Lượng
đường
Tỉnh Thanh Hoá
10,143.00
559,200
53
537,579
Tỉnh Ninh Bình
832.20
51,000
50
41,610
Tỉnh Hoà Bình
425.00
21,500
50
21,250
Tổng cộng
11,400.20
631,700
52.7
600,439
10.50
63,000
(( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty niên vụ 2007- 2008)
Đơn Vị: Đồng
Tổng Doanh Thu
Tổng Chi Phí
Lãi Sau Thuế
481,900,000,000
403,500,000,000
78,400,000,000
(( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty niên vụ 2007- 2008)
- Kết quả sản xuất kinh doanh dự kiến của vụ ép năm 2008-2009
Tên đơn vị
Diện tích thực trồng (ha)
DT nguyên liệu cho thu hoạch ( ha)
Diện tích so với vụ trước (%)
Sản lượng dự kiến
( tấn)
Sản lượng so vụ trước
( %)
Năng suất dự kiến
(tấn/ha)
Thạch Thành
5.912,67
5.890,57
96,6
320.547
88,0
54,4
Hà Trung
804,16
804,16
98,8
39.754
86,6
49,4
Bỉm Sơn
1.016,13
1.016,13
98,6
65.804
94,7
64,7
Cẩm Thuỷ
1.509,82
1.509,82
102
81.035
89,5
53,7
Vĩnh Lộc
366,47
366,47
100,5
18.618
91,5
50,8
Yên Định
98,4
98,4
125,7
3.868
106,9
39,3
Bá Thước
339,0
339,0
132.2
15.560
105
45,9
Huyện khác
22,38
18,54
87,5
1.131
71,3
61
Tổng cộng T.Hoá
10.069,03
10.046,93
99,1
547.399
89,7
54,5
Khu vực Ninh bình
730,58
730,58
92,1
33.318
75,7
45,6
Khu vực Hoà Bình
319,44
319,44
81,44
14.827
68,5
46.4
Tổng cộng toàn vùng
11.119,05
11.096,95
98,0
595.544
88,1
53,7
( Diện tích nguyên liệu cho thu hoạch không kể diện tích phế canh và dự kiến chặt giống)
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty niên vụ 2008- 2009)
( Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2006- 2008)
2.1.4.2.Đánh giá kết quả hoạt động của công ty
Như chúng ta đã thấy trong các bảng thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mía đường Việt Nam- Đài Loan ở trên, kết quả sản xuất kinh doanh có sự thay đổi qua các năm.
- Trong niên vụ năm 2005-2006 các kết quả sản xuất kinh doanh như diện tích đất trồng mía, năng suất, lượng đường để không thật sự cao. Tổng diện tích trồng mía là 8,762.98 ha, trong đó diện tích mía nguyên liệu ở tỉnh Thanh Hóa chiếm chủ yếu với 8183,35 ha tổng diện tích, còn lại là diện tích trồng mía ở các tỉnh Ninh Bình với 519.77 ha, tỉnh Hòa Bình với diện tích là 59.86 ha, và tỉnh Nghệ An. Như vậy ta thấy Thanh Hóa là tỉnh có diện tích trồng mía cao nhất, chiếm đa số nguyên liệu cho nhà máy đường, điều này có thể hiểu được vì nhà máy đóng trụ sở tại tỉnh Thanh Hóa, lấy huyện Thạch Thành thuộc tỉnh Thanh Hóa là trọng điểm của vùng nguyên liệu mía. Cũng do vậy mà ta có thể hiểu được rằng tại sao năng suất mía tại tỉnh Thanh Hóa lại cao nhất với 41.2 tấn/ ha, tuy nhiên năng suất này còn thấp khi so sánh với vùng nguyên liệu mía Lam Sơn, và rất thấp khi ta so sánh với năng suất mía của các quốc gia sản xuất đường hàng đầu thế giới như Ấn Độ, Brazin, Thái Lan, Australia…đứng sau tỉnh Thanh Hóa về năng suất mía là tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, riêng tỉnh Nghệ An thì công ty chỉ thu mua một lượng nhỏ mía nguyên liệu, và công ty chưa có chính sách gì cụ thể để phát triển vùng nguyên liệu ở tỉnh này nên chưa có số liệu cụ thể, sở dĩ có điều này là vì Nghệ An là một tỉnh cách rất xa về địa lý so với địa điểm đóng nhà máy, do vậy cước vận chuyển là rất lớn, trong khi đó có khá nhiều nhà máy cạnh tranh có lợi thế về địa lý như nhà máy đường Lam Sơn, Nông Cống…Về chữ đường thì chữ đường trong niên vụ 2005-2006 là 10.34, đây là chữ đường tương đối cao so với một số tỉnh trồng mía ở đồng bằng sông Cửu Long là 7-9, tuy nhiên lại có phần thấp so với thế giới ( trung bình là từ 10-12), có được điều này là do công ty đã áp dụng một số giống mía có chất lượng cao nhập từ Đài Loan về trồng như giống mía ROC1, ROC9, ROC10, ROC16…Lượng đường trong niên vụ này là 37,031 tấn, nếu so với các năm sau đó là khá thấp.
- Trong niên vụ 2006-2007 đã có nhiều kết quả khả quan trong sản xuất kinh doanh, tuy nhiên đây cũng là niên vụ gặp khó khăn không ít, điều này được thể hiện qua kết quả thu được. Diện tích vùng nguyên liệu có sự chuyển biến tăng đáng kể, lên đến diện tích là 10,418.10 ha. Đáng chú ý là năng suất mía đã tăng khá nhiều so với niên vụ trước từ 41.2 tấn/ha lên đến 50 tấn /ha. Tuy nhiên chữ đường lại giảm từ 10.34 xuống 9.98. Lượng đường mà công ty sản xuất ra được trong niên vụ này là 52,016 tấn. Vụ mía 2006-2007 so với vụ mía trước có nhiều kết quả khả quan, tuy nhiên chưa phản ánh đầy đủ được tiềm năng để phát triển, đó là do trong vụ mía này đã có nhiều dịch bệnh như bọ hung, rệp mía…ngoài ra còn bị ảnh hưởng của thiên tai như bão lụt, đã làm giảm năng suất cũng như chất lượng mía.
Lãi sau thuế của niên vụ này là 31 tỷ đồng, có tỷ lệ lãi trên tổng doanh thu là 8,545%, tỷ lệ này chưa thật sự cao có nguyên nhân khách quan như trên đã nói, chất lượng mía không cao dẫn đến hiệu quả thấp trong chế biến, chi phí vốn đầu tư cho vùng nguyên liệu lớn.
- Vụ mía năm 2007-2008 công ty mía đường Việt Nam- Đài Loan đã gặt hái được nhiều kết quả đáng kể. Diện tích mía toàn vùng nguyên liệu cho nhà máy tăng lên đến 11,400.20 ha, năng suất đạt tới 52.7 tấn /ha, chữ đường là 10.5, tổng lượng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại côn Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Các vấn đề về phương pháp luận trong phân tích và thiết kế hệ thống tông tin quản lý Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Nâng cao chất lượng quản lý và thi công ở công ty CPC 3 Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Phân tích thiết kế phần mềm quản lý lương công nhân tại công ty may Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Tăng cường quản lý chi phí nhằm tăng lợi nhuận tại Bưu điện tỉnh Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầ Luận văn Kinh tế 1
L [Free] Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý và hoạt động tác nghiệp tại hiệu sách Nguyễn Văn C Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Một số giải pháp quản lý nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú tại công ty TNHH Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top