himura_nachiko

New Member

Download miễn phí Đề tài Phương hướng thúc đẩy vai trò của tăng trưởng kinh tế xoá đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam





MỤC LỤC.

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I : VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 2

I. nghèo đói là gì ? 2

2. Các thước đo đánh giá đói nghèo. 3

II. Vai trò của tăng trưởng kinh tế với xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế. 7

1. Thế nào là tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế ? 7

2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế. 9

3. Các cách phân phối. 11

CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1993 – 2003 12

I. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam. 12

2. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới đói nghèo ở Việt Nam. 16

II. ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế với xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 1993 – 2003. 21

1. Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1993 – 2003. 21

2. ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1993 – 2003. 21

3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. 26

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG THÚC ĐẨY VAI TRÒ CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM. 30

I. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo từ nay đến năm 2010. 30

1. Mục tiêu tổng quát. 30

2. Mục tiêu cụ thể của chiến lược. 31

II. Các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo đến năm 2005 và 2010. 32

1. Các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế. 32

2. Các chỉ tiêu về xoá đói giảm nghèo và đáp ứng các dịch vụ công cộng cho người nghèo. 33

II. Những vấn đề đang đặt ra với công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo. 36

III.Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy vai trò của tăng trưởng kinh tế với xoá đói giảm nghèo. 39

1. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đặc biệt là phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn để xoá đói giảm nghèo trên diện rộng. 39

2. Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, kế hoạch hoá gia đình, tăng khả năng tiếp cận và giảm gánh nặng chi phí y tế cho người nghèo. 41

3. Xây dựng nền giáo dục công bằng hơn, chất lượng cao hơn cho mọi người. 44

4. Phát triển cơ sở hạ tầng để tạo cơ hội cho các xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp cận các dịch vụ công. 45

KẾT LUẬN 48

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tốc đọ tăng dân số ngày càng cao trong khi quĩ đất đai là không đổi nên diện tích đất bình quân đầu người có xu hướng gimả dần.Thiếu đất ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo an ninh lương thực của người cùng kiệt cũng như khả năng đa dạng hoá sản xuất, để hướng tới sản xuất các loại cây trồng có giá trị cao hơn. Đa số người cùng kiệt lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp, họ vẫn giữ các cách sản xuất truyền thống nên giá tị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trường và vì vậy đã đưa họ vào vòng luẩn quẩn của sự cùng kiệt đói. Bên cạnh đó, đa số người cùng kiệt chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuất như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động thực vật; nhiều yếu tố đầu vào sản xuất như : điện, nước, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón…đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trên đơn vị giá trị sản phẩm.
Thiếu vốn cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến cùng kiệt đói. Sự hạn chế về nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới… Mặc dù trong khuôn khổ của dự án tín dụng cho người cùng kiệt thuộc chương trình xoá đói giảm cùng kiệt quốc gia, khả năng tiếp cận với vốn tín dụng của người cùng kiệt đã được nâng lên rất nhiều song vẫn còn khá nhiều người nghèo, đặc biệt là những người rất cùng kiệt không có khả năng tiếp cận với các nguồn tín dụng. Nguyên nhân là do không có tài sản thế chấp, những người cùng kiệt phải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp đã làm giảm khả năng hoàn trả vốn. Mặt khác, đa số người cùng kiệt không có kế hoạch sản xuất cụ thể, hay sử dụng nguồn vốn vay không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận các nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm cho họ càng cùng kiệt hơn.
2.2.2. Do đông con và thiếu lao động.
Đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của cùng kiệt đói. Đông con là một trong những đặc điểm của các hộ gia đình nghèo. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình cùng kiệt là rất cao so với tỷ lệ sinh của cả nước. Năm 1998, số con bình quân trên một phụ của nhóm 20% cùng kiệt nhất là 3,5 con so với mức 2,1 con của nhóm 20% giàu nhất. Qui mô hộ gia đình lớn làm cho tỷ lệ người ăn theo cao ( Tỷ lệ ăn theo của nhóm cùng kiệt nhất là 0,95 so với 0,37 của nhóm giàu nhất ).Tỷ lệ người ăn theo cao trong các hộ cùng kiệt có nghĩa là nguồn lực về lao động rất thiếu.
2.2.3. Do trình độ học vấn thấp.
Theo số liệu thống kê về trình độ học vấn của người cùng kiệt cho thấy khoảng 90% người cùng kiệt chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hay thấp hơn. Kết quả điều tra mức sống cho thấy, trong số người nghèo, tỷ lệ số người chưa bao giờ đi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%, trung học cơ sở chiếm 37%. Chi phí cho giáo dục đối với người cùng kiệt còn lớn, chất lượng giáo dục mà người cùng kiệt tiếp cận được còn hạn chế, gây khó khăn cho họ trong việc vươn lên thoát nghèo. Tỷ lệ cùng kiệt giảm xuống khi trình độ giáo dục tăng lên. 80% số người cùng kiệt làm các công việc trong nông nghiệp có mức thu nhập rất thấp. Trình độ học vấn thấp hạn chế khả năng kiếm việc làm trong các khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn. Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái…không những của thế hệ hiện tại mà cả thế hệ tương lai. Đây chính là cái vòng luẩn quẩn của cùng kiệt đói đặc biệt là trong thời đại ngày nay khi mà trình độ học vấn, kỹ năng tay nghề trở thành một tài sản để đảm bảo có được một mức thu nhập cao và ổn định thì trình độ học vấn thấp sẽ khiến người cùng kiệt ngày càng trở nên cùng kiệt hơn.
2.2.4. Bệnh tật và sức khoẻ kém cũng là yếu tố đẩy con người vào tình trạng cùng kiệt đói trầm trọng.
Bệnh tật là nguy cơ gây tổn thương cho người cùng kiệt rất lớn. Bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của người nghèo, làm họ rơi vào vòng tròn luẩn quẩn của đói nghèo. Họ phải gánh chịu hai gánh nặng là mất đi thu nhập từ lao động và phải chịu chi phí cao cho việc khám, chữa bệnh, kể cả chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Do vậy, chi phí chữa bệnh là gánh nặng đối với người cùng kiệt và đẩy họ đến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trảI chi phí, dẫn đến tình trạng càng có ít cơ hội cho người cùng kiệt thoát khỏi vòng đói nghèo. Trong khi đó khả năng tiếp cận đến các dịch vụ phòng bệnh của người cùng kiệt như : nước sạch, các chương trình y tế… là rất hạn chế làm cho khả năng mắc bệnh của họ càng cao. Tỷ lệ mắc các bệnh thông thường của người cùng kiệt ở Việt Nam còn khá cao. Theo số liệu điều tra mức sống năm 1998, số ngày ốm bình quân của nhóm 20% người cùng kiệt là 3,1 ngày/ năm so với khoảng 2,4 ngày/ năm của nhóm 20% giàu nhất. Việc cải thiện sức khoẻ cho người cùng kiệt là một trong những yếu tố cơ bản để họ tự thoát nghèo.
2.3. Nhóm nguyên nhân do chuyển đổi cơ chế và những xu thế phát triển mới.
Việt Nam đã chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc chuyển đổi này đã tạo ra những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế của Việt Nam và công tác xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, cơ chế kinh tế mới cũng khiến cho khoảng cách giàu cùng kiệt trong xã hội ngày càng tăng. Một bộ phận những người có trình độ, nắm bắt được yêu cầu của thị trường đã nhanh chóng vươn lên làm giàu, còn lại rất nhiều người do thiếu kiến thức, thiếu nguồn lực đã không thể thích nghi được với sự thay đổi của cơ chế mới và bị rơi vào cảnh cùng kiệt đói. Trong tương lai sự cách biệt này sẽ càng lớn và cần có những biện pháp để đảm bảo rút ngắn được khoảng cách giàu cùng kiệt trong xã hội.
II. ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế với xoá đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam giai đoạn 1993 – 2003.
1. Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1993 – 2003.
Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1993 – 2003 đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1991 – 2000 đạt 7,5%, tốc độ tăng GDP năm 2001 là 6,9%; năm 2002 là 7,04% và năm 2003 là 7,24%. Ngành nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng khá cao, có tác động quyết định đến công cuộc xoá đói giảm nghèo. Việt Nam từ một nước thiếu ăn, phải nhập khẩu và nhận viện trợ về lương thực từ nước ngoài đã tự túc được lương thực, có dự trữ và xuất khẩu gạo mỗi năm trên 3 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng khá, từ hơn 1 tỷ USD năm 1990 lên 4,3 tỷ USD năm 2000. Cùng với nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cũng phát triển với nhịp độ cao, góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo. Năng lực sản xuất nhiều loại sản phẩm công nghiệp tăng khá, không những đảm bảo được nhu cầu của người dân về ăn, măc, ở, phương tiện đi lại, học hành, chữa bệnh và nhiều loại hàng tiêu dùng thiết yếu khác, mà còn có khả năng xuất khẩu ngày càng tăng. Ngành dịch vụ cũng ngày càng phát triển đáp

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Phương hướng đổi mới và hoàn thiện chính sách ruộng đất trong nông nghiệp nông thôn Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Chất lượng phục vụ và phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ tại Công ty Khách s Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Phương hướng và giải pháp xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty vật liệu nổ cô Luận văn Kinh tế 0
F [Free] Phương hướng đổi mới kinh tế chính sách thúc đẩy kinh tế tư nhân ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
W [Free] Đặc điểm nguồn khách và phương hướng, biện pháp nhằm thu hút khách du lịch tại chi nhánh OSC Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh và mục tiêu, phương hướng của của công ty cổ phần Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Dịch vụ ở Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (ABBANK): Hiện trạng và phương hướng phát triể Tài liệu chưa phân loại 0
R [Free] Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán nguyên Vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
Q [Free] Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển hợp tác xã nông nghiệp huyện Thủy Nguyên Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Đề án Thực trạng, phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam thời k Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top