rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
TỐ TỤNG DÂN SỰ ..................................................................................................6
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN
SỰ ...............................................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm đƣơng sự trong tố tụng dân sự....................................................6
1.1.2. Đặc điểm của đƣơng sự trong tố tụng dân sự ..............................................11
1.2. VAI TRÒ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ.........................13
1.3. CƠ SỞ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, TƢ CÁCH TỐ TỤNG
CỦA ĐƢƠNG SỰ....................................................................................................15
1.3.1 Cơ sở lý luận ...................................................................................................15
1.3.2 Cơ sở thực tiễn................................................................................................17
1.4. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG MỘT SỐ NƢỚC VỀ ĐƢƠNG
SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ..........................................................................18
1.4.1. Quy định về đƣơng sự trong pháp luật một số nƣớc thuộc hệ thống pháp
luật châu Âu lục địa (Civil law) .............................................................................19
1.4.2. Quy định về đƣơng sự trong pháp luật một số nƣớc thuộc hệ thống pháp
luật án lệ (Common Law)……………………………………………………………...22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................26
Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH
VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ...................................................28
2.1. QUY ĐỊNH VỀ THÀNH PHẦN, TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ................28
2.1.1. Quy định về thành phần của đƣơng sự .......................................................28
2.1.2. Quy định về tƣ cách của đƣơng sự ..............................................................29
2.2. CÁC QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA
ĐƢƠNG SỰ .............................................................................................................36
2.2.1. Năng lực chủ thể............................................................................................36
2.2.2 Địa vị pháp lý...................................................................................................41
2.2.3. Các yếu tố bảo đảm việc tham gia tố tụng của đƣơng sự trong tố tụng
dân ...........................................................................................................................44
2.3. QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ
TỤNG DÂN SỰ .......................................................................................................46
2.3.1. Quyền tự định đoạt của đƣơng sự ...............................................................46
2.3.2. Các quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự trong hoạt động cung cấp chứng cứ,
chứng minh ..............................................................................................................62
2.3.3. Các quyền, nghĩa vụ khác của đƣơng sự.....................................................68
2.4. VIỆC KẾ THỪA QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ ..755
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2......................................................................................766
Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ
ĐƢƠNG SỰ TẠI TÒA ÁN TỈNH LẠNG SƠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.....78
3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SỰ
TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN....................................................78
3.1.1. Những kết quả đạt đƣợc ...............................................................................78
3.1.2. Những tồn tại, hạn chế..................................................................................80
3.1.3. Nguyên nhân ................................................................................................866
3.2. KIẾN NGHỊ....................................................................................................899
3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đƣơng sự..............................................90
3.2.2. Kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện các quy định về đƣơng sự trong tố tụng
dân sự ........................................................................................................................92
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3......................................................................................933
KẾT LUẬN ............................................................................................................955
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................998
1.1.2. Đặc điểm của đƣơng sự trong tố tụng dân sự
Đương sự trong TTDS là người tham gia TTDS. Do vậy, đương sự có đầy đủ
các đặc điểm của người tham gia tố tụng. Tuy nhiên, mục đích đương sự tham gia tố
tụng là để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình, những người tham gia
tố tụng khác tham gia để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác hay để
hỗ trợ cho hoạt động tố tụng. Vì vậy, so với những người tham gia tố tụng khác,
đương sự còn có những đặc điểm khác biệt sau đây:
- Đương sự là chủ thể của QHPL nội dung có quyền, lợi ích tranh chấp, bị
xâm phạm hay cần được xác định trong VVDS;
Trước khi trở thành đương sự trong TTDS, các chủ thể đã tham gia vào một
QHPL nội dung như quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ kinh
doanh thương mại, quan hệ lao động, họ đều có quyền, lợi ích gắn liền với các quan
hệ đó. Lợi ích của các chủ thể có thể là lợi ích vật chất phát sinh từ tài sản hay là các
lợi ích tinh thần phát sinh từ các giá trị nhân thân như danh dự, uy tín, nhân phẩm
v.v... Khi có tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ các quan hệ nội dung, các chủ thể tham
gia vì để bảo vệ quyền, lợi ích của mình đã đưa ra các yêu cầu thông qua việc khởi
kiện hay nộp đơn yêu cầu TA giải quyết. Đương sự muốn khởi kiện hay yêu cầu
thì trước hết họ phải chứng minh rằng họ có quyền, lợi ích cần được giải quyết
trong vụ việc đó. Vì vậy, về nguyên tắc, cá nhân, tổ chức để trở thành đương sự của
VVDS thì phải có quyền và lợi ích liên quan đến giải quyết VVDS.
- Đương sự là chủ thể được TA chấp nhận tham gia vào quá trình giải quyết
VVDS để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình;
Đương sự có thể mong muốn tham gia hay buộc phải tham gia vào hoạt
động tố tụng do việc "khởi động” vụ việc của nguyên đơn hay người yêu cầu và
được TA thụ lý giải quyết. Tuy nhiên, các đương sự khi tham gia vào quá trình tố
tụng trước hết là để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Vì để bảo vệ lợi ích
của mình đương sự đưa ra yêu cầu, nêu ra các ý kiến đồng thời cung cấp chứng cứ
chứng minh cho yêu cầu, ý kiến của mình là hợp pháp và có căn cứ với mong muốn
để TA giải quyết bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình giải
quyết các VVDS. Các lợi ích mà đương sự hướng tới trong quá trình giải quyết
VVDS có thể là lợi ích cá nhân, cũng có thể là lợi ích của pháp nhân hay lợi ích của
những chủ thể đặc biệt không có tư cách pháp nhân như của hộ gia đình, tổ hợp tác
hay doanh nghiệp tư nhân. Đối với các cá nhân, tổ chức hay các chủ thể khác mà
khởi kiện hay yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì
người khởi kiện, người yêu cầu tham gia với tư cách là thay mặt của đương sự, còn
đương sự là chủ thể được bảo vệ quyền lợi.
Trong một số trường hợp đặc biệt, các chủ thể là cơ quan Nhà nước, tổ chức
khởi kiện để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng thì các chủ thể này có thể
tham gia tố tụng và có các quyền, nghĩa vụ như của đương sự nhưng không phải là
đương sự. Bởi vì, các cơ quan, tổ chức này khởi kiện nhưng không phải là chủ thể
có quyền lợi bị tranh chấp hay vi phạm mà về nguyên tắc chỉ những chủ thể có
quyền lợi mới có thể tự định đoạt về quyền lợi của mình thông qua hoà giải.
- Đương sự là chủ thể bình đẳng với nhau trong tố tụng, có thể tham gia tố
tụng độc lập hay thông qua người thay mặt trong TTDS;
Trong quá trình giải quyết VVDS, các đương sự là chủ thể bình đẳng với
nhau về các quyền và nghĩa vụ tố tụng. Pháp luật TTDS quy định các quyền, nghĩa
vụ chung của đương sự, nhưng các đương sự ở các tư cách tố tụng khác nhau có
một số quyền, nghĩa vụ khác nhau.
Ngoài ra, đương sự có thể tham gia độc lập trong TTDS khi họ có đủ điều
kiện về năng lực chủ thể, bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng.
Tuy nhiên, trong trường hợp đương sự là người chưa thành niên hay đương sự là tổ
chức có tư cách pháp nhân thì người thay mặt của đương sự có thể thay mặt đương
sự để tham gia vào quá trình giải quyết VVDS để thực hiện những quyền và nghĩa
vụ của đương sự. Đặc biệt, trong trường hợp vì lý do nào đó đương sự không trực
tiếp tham gia tố tụng, họ có thể uỷ quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố
tụng, trừ một số trường hợp pháp luật quy định không được uỷ quyền. Đây chính là
đặc điểm để phân biệt giữa đương sự trong TTDS với những người tham gia tố tụng
khác như người làm chứng, người giám định, người phiên dịch v.v...
- Đương sự là chủ thể có quyền tự định đoạt, việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của mình là cơ sở để phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quá trình giải quyết
các VVDS;
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 : Luậ Luận văn Luật 0
C Người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 Luận văn Luật 0
G Quyền và nghĩa vụ đương sự theo quy định tại Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004 Luận văn Luật 2
T Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 Luận văn Luật 2
7 Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự Tài liệu chưa phân loại 2
T Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành và thực tiến áp dụng Tài liệu chưa phân loại 2
D Nguyên tắc quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự Luận văn Luật 0
D Những vấn đề lý luận về nguyên tắc quyền định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự Luận văn Luật 0
D Nội dung bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự và việc bảo đảm thực hiện hiện nay Luận văn Luật 0
J Sự tái hiện cuộc va chạm Đông Tây và thời thuộc địa trong văn học đương đại Việt Nam (qua nghiên cứu Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top