tctuvan

New Member
Link download sách quý cho anh em ketnooi:

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân ta vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày đây là 1 thể loại văn học dân gian. Cần phân biệt tục ngữ và thành ngữ. Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
Chủ đề:


Tục ngữ người Việt
Văn học Việt Nam
Kho tàng tục ngữ người Việt
Văn học dân gian
Nghiên cứu văn học
Tiểu thuyết việt nam
HỆ THỐNG TRA cứu THEO CHỦ ĐỀ ....................................2965

Lởi dẫn.................................................................................... 2967

. Giới tự nhiên. Quan hệ của con người với giới tự nhiên .. 2969

1. Các hiện tượng tự nhiên, thời tiết.................................2969

2. Động vật hoang dã.......................................................2971

3. Kinh nghiệm lao động: chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi tằm, săn bắn, thả cá, đánh bắt cá,.......................2973

4. Kinh nghiệm lao động: làm ruộng trồng trọt và các công việc lao động khác .......................................2975
Mục [ục XXI
II. Con người - Đời sống vật chứ...........................................2979

1. Ản làm, công việc lao động...........................................2979

2. Ãn mặc, y phục, sự trang điểm......................................2980

3. Ản ngủ, ãn chơi, ãn ở, nhà cửa, ãn nói ..........................2981

4. Ản uống, hút xách, nấu nướng ......................................2983

5. Chửa đẻ..........................................................................2986

6. Đói-no .........................................................................2987

7. Sạch - bẩn, sức khỏe - ốm đau, thuốc thang..................2988

8. Sống - chết, ma chay, giỗ chạp......................................2990

9. Sự đi lại, phương tiện giao thông...................................2991

III. Con người - Đời sống xã hội............................................2993

1. Anhchịem....................................................................2993

2. Buôn bán, mua bán, chợ búa .........................................2994

3. Các tầng lớp thống trị. Chống áp bức bóc lột.

Chống xâm lược ........................................................... 2996

4. Cha mẹ - con cái............................................................2998

5. Con trai - con gái...........................................................3000

6. Cộng đồng - cá nhân .....................................................3002

7. Cờ bạc - rượu chè ..........................................................3003

8. Dâu rể............................................................................3004

9. Dòng dõi nòi giống, quan hệ thân tộc...........................3005

10. Đàn ông - đàn bà...........................................................3007

11. Giao thiệp, ứng xử, bạn bè, láng giềng .........................3008

12. Giàu - nghèo, sang - hèn ...............................................3009

13. Hôn nhân - vợ chồng.....................................................3011

14. Làng - nước, tục lệ, hội hè đình đám ............................3014
IV
KHO TÀNG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT
15. Nghề nghiệp, các loại người .........................................3016

16ể Sự tích lịch sử và đặc điểm địa phương ........................3017

17. Tiền bạc, của cải, vay mượn, nợ nần.............................3022

18. Tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan............................3025

19; Trẻ - già ........................................................................3026

/V. Con người - Đời sổng tính thần.

Những quan niệm đa dạng về nhân sinh vũ trụ.............3029

1. Ảnh hưởng, liên quan, sự phụ thuộc...............................3029

2. Ân nghĩa - bội bạc ..........................................................3031

3ắ Bề ngoài - thực chất, nội dung - hình thức......................3032

4. Cá nhân, bản vị, ích kỉ - vị tha........................................3033

5. Con người, hình dung con người ....................................3035

6. Công lao, hưởng thụ, chăm chỉ - lười biếng ...................3037

7. Điều tất nhiên - sự ngẫu nhiên, sự tin chắc - sự nghi ngờ ... 3038

8. Đối phó, phản ứng, sự chịu đựng....................................3039

9. Được - mất, hơn - thua, sự lợi hại...................................3040

10. Giá trị, khinh - trọng, sự coi thường.............................3042

11. Giáo dục, học tập, vãn hóa, văn học nghệ thuật, vật võ, chọi gà, đấu cờ..............................................................3044

12. Giới hạn, tình trạng, mức độ - sự thái quá....................3046

13. Hòa thuận - xô xát, nhường nhịn - tranh chấp,

sự giận dữ, kiện cáo ......................................................3051

14. Khả năng - sự bất lực, tính chủ quan, tự kiêu...............3053

15. Khen - chê, thưởng - phạt, danh tiếng ..........................3054

16. Khôn - đại, thồng minh * ngu dốt, khéo - vụng,

nhanh - chậm ........................,ề.ẳ...v................................3055
Mục (ục
V
17. Lời nói, dư luận, iời nói - việc làm ...............................3058

18. May - rủi, họa - phúc, nguy hiểm,

quan niệm về số mệnh .ử.................................................3061

19. Nguyên nhân, lí đo, mục đích, nguồn gốc,

tiền đề, hậu quả.............................................................3063

20. Nhiều - ít, số lượng - chất lượng .................................ỗ.3065

21. Phát triển - suy tàn, nhất thời - vĩnh viễn, sự thay đổi,

lòng tin, hi vọng ............................................................3066

22. Riêng - chung, bộ phận - toàn thể.................................3067

23. Sự bắt chước, làm gương, người cầm đầu .....................3068

24. Sự ham muốn, yêu cầu, đòi hỏi, sự kén chọn, lòng tham,

sự thỏa mãn, sự an phận ................................................3069

25. Sự hiểu biết, kinh nghiệm, sự từng trải, sự thử thách ....3071

26. Sự khác nhau - sự giống nhau, sự suy diễn ...............,...3072

27. Sự thật, lẽ phải, đúng - sai, sự lầm lõ'............................3074

28. Sự tương xứng - nghịch cảnh,

sự phù hợp - không phù hợp..........................................3075

29. Thật thà, ngay thẳng - gian dối .....................................3077

30. Thiện - ác, sự quả báo...................................................3078

31. Thiếu - đủ, sự hoàn thiện, tính triệt để..........................3080

32. Thời cơ, sự lợi dụng ......................................................3081

33. Tiết kiệm - hoang phí, tính hà tiện,

xây dựng - phá hoại......................................................3082

34. Tinh thương, sự thông cảm, sự giúp đỡ.........................3083

35. Tính cẩn thận - cẩu thả, sự lo liệu, suy tính,

sự đề phòng ..................................................................3084
VI
KHO TÀNG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT
36. Tính sòng phẳng, rạch ròi, công bằng - bất công,

bình quân ......................................................................3086

37. Tốt - xấu, đẹp - xấu.......................................................3087

38. Trách nhiệm - vô trách nhiệm.......................................3088

39. Trước - sau, mới - cũ, lạ - quen, thói quen....................3090

40. Vui - buồn, sướng - khổ, vinh - nhục ............................3091

41. Ý chí, tính kiên trì, tính dũng cảm, gan góc, sự nhát sợ 3092

42. Yêu - ghét.....................................................................3094

43. Yếu mạnh, thế lực, sức mạnh - mưu trí ........................3095

• BẢNG TRA TÊN ĐẤT ..................................................................3097

• BẢNG TRA TÊN NGUỜI ..............................................................3189

• THƯMỤC VỀ TỤC NGỮ ...............................................................3203

Lời dẫn .....................................................................................3205

A. Các tài liệu được sắp xếp theo trật tự chữ cái của tên tác giả, soạn giả (hay theo họ tác giả (ngưòi nước ngoài), hay theo

tên tài liệu đối với trường hợp chưa rõ soạn giả) ................3207

B. Bảng tra theo thòi gian xuất bản, công bố ...........................3235

c. Bảng tra luận vãn thạc sĩ, luận án tiến sĩ ............................. 3236

• TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC ....................................................3237

• KHO TÀNG TỤC NGỮNGUỜI VIỆT (tóm tắt)...............................3239

• VÀI NÉT VỂ CÁC SOẠN GIẢ.......................................................3240

• THE TREASURY OF VIETNAMESE PROVERẸS............................3241

• SOME WORDS ON THE COMPILERS OF THE TREASURY OF VIETNAMESE PROVERBS ..........................................................3242
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tiếp theo bộ Kho tàng ca dao người Việt (xuất bản năm 1995, tái bản có sửa chữa, bổ sung năm 2001), Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian (thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốic gia) tổ chức biên soạn Kho tàng tục ngữ người Việt.

2. Số câu (đơn vị) tục ngữ được tập hợp ở đây là 16.098. Những câu này vốn có mặt trong 52 đầu sách (gồm 63 tập), trong số sách này, cuốn xuất bản sớm nhất là vào năm 1896, sách mới nhất được in năm 1999.

Lần đầu tiên có một công trình giới thiệu tục ngữ với sỏ' câu nhiều nhất, có ghi xuất xứ và các dị bản (bản khác) trong trưòng hợp một câu có nhiều bản.

Lần đầu tiên có một công trình chú giải được nhiều câu tục ngữ nhâ't.

Lần đầu tiên có một công trình giới thiệu tục ngữ theo nhiều hệ thống. Hệ thông thứ nhất là Tục ngừ người Việt sắp xếp theo trát tự chữ cái của tiếng đầu. Hệ thống thứ hai là Hệ thống tra cứu theo chủ đề. Ngoài ra còn có Bảng tra tên đất, Bảng tra tên người, Thư mục về tục ngữ.

3. Công trình được tiến hành từ năm 1997 đến tháng 9 năm 2002 theo hai giai đoạri.
8
KHO TÀNG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT
Từ năm 1997 đến cuối năm 2000, công trình là đề tài nhánh thuộc Chương trình điều tra cơ bản văn hóa dân gian, do Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian chủ trì. Mục đích của để tài nhánh là bước đầu hoàn thành Hệ thống tục ngữ người Việt sắp xếp theo trật tự chữ cái của tiếng đầu. Việc tìm sách và chép phiếu tư liệu do PGS, TS Nguyễn Xuân Kính, Thạc sĩ Nguyễn Thúy Loan, Cử nhân Phan Lan Hương và Nhà giáo Nguyễn Luân tiến hành. (Thạc sĩ Nguyễn Thúy Loan được phân công tra cứu và chép phiếu từ sách Hán nôm). Trong công việc tìm sách và chép phiếu, có sự đóng góp của TS Phan Văn Hoàn. Việc kiểm tra, xử lí phiếu, biên soạn do các đồng chí Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Luân, Phan Lan Hương, Nguyễn Thúy Loan, Cao Thị Hải, Phan Thị Hoâ Lý ìhực hiện. Việc chú thích do PGS, TS Nguyễn Xuân Kính và Nhà giáo Nguyễn Luân chịu trách nhiệm, ở giai đoạn này, việc chú thích, chú giải tục ngữ chỉ mới thực hiện được một phần.

Bản thảo gồm 2402 trang đánh mấy, thu thập được

17.748 câu từ 50 sách (gồm 61 tập). Tháng 12 năm 2000, Hội đồng Khoa học Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian đã tổ chức nghiệm thu, xếp loại xuất sắc.

Từ tháng 7 năm 2001 đến tháng 9 năm 2002, trong khuôn khổ đề tài khoa học cấp Viện, các đồng chí Nguyễn Xuân Kính, Phan Lan Hương, Phan Thị Hoa Lý, Cao Thị Hải đã thực hiện các công việc sau:

+ Chép phiếu tư liệu từ 2 cuốh sách nữa và bổ sung vào phần biên soạn.

+ Sửa chữa Hệ thống Tục ngữ người Việt sắp xếp theo trật tự chữ cái của tiếng đầu, loại bỏ những hiện tượng
Lời nói Mu
9
hay là thành ngữ. hay mang tính chất ca dao quá đậm, tính chất tục ngữ mò nhạt. Do vậy số câu từ

17.748 đã được rút xuống còn 16.098 câu tục ngữ.

+ Bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện thêm một bước việc chú giải tục ngữ. Trong tương lai, công việc này vẫn cần tiếp tục.

+ Biên soạn Hệ thống tra cứu tục ngữ người Việt theo chủ đề.

+ Biên soạn các Bảng tra tên đất, tên người.

+ Bổ sung, biên soạn lại Thư mục về tục ngữ.

4Ể Chúng tui xin chân thành cảm tạ sự giúp đõ quý báu của nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo, của các cán bộ quản lí, của những ngưòi phục vụ nghiên cứu, Thank sự quan tâm của Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian. Đặc biệt xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các vị đã giúp đỡ về mặt tài liệu: Nhà nghiên cứu cao niên Nguyễn Khắc Xuyên (Việt kiều ở Pháp); Thạc sĩ Triều Nguyên (Thừa Thiên - Huễ); Nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Tâm; PGS, TS Vũ Quang Hào, TS Phạm Văn Tình và TS Nguyễn Việt Hương (Hà Nội); các vị đã chỉ giáo trong việc giải thích tục ngữ: GS, TS Kiều Thu Hoạch, GS Trần Quốc Vượng, TS Khổng Đức Thiêm, Nhà giáo Nguyễn Hùng Vĩ (Hà Nội); Nhà giáo Dương Huy Thiện (Phú Thọ); Cụ Nguyễn Tú (Quảng Bình); Thạc sĩ Triều Nguyên (Thừa Thiên - Huế); Nhà giáo Lê Duy Anh, Thạc si Bùi Văn Tiếng, Nhà báo Hoàng Hương Việt (Đà Nằng); Nhà thơ Nguyễn Thanh Mừng (Bình Định); Nhà giáo, nhà nghiên cứu Trần Sĩ Huệ, Nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyền Đình Chúc (Phú Yên); Nhà nghiên cứu Trương Bi (Đắc Lắc), ...
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:




Xem thêm
Tục ngữ câu đố ca dao dân ca Việt Nam
Kho tàng tục ngữ người Việt Tập 1, 2
bình giảng ca dao tục ngữ việt nam
Hai câu tục ngữ: "Không thày đố mày làm nên - Học thày không tày


Suy nghĩ về câu tục ngữ “ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Ca dao về phụ nữ Việt Nam
mấy pro giúp e gấp với : so sánh tục ngữ việt nam và tục ngữ tiếng
Các câu ca dao tục ngữ chủ đề chí công vô tư?
Luận án So sánh tục ngữ Việt và tục ngữ Lào
các câu tục ngữ ca dao vui
Giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
Giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"
Những câu nói hiểm nguy của người việt nam
Trình bày ý kiến về câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top